Câu hỏi:
03/03/2020 1,440Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
A sai. Vì đột biến cấu trúc NST có thể xảy ra do các nhân tố bên ngoài như: tác nhân vật lí (như các tia phóng xạ, tia tử ngoại...) hoặc các tác nhân hóa học hoặc do môi trường trong cơ thể.
B sai. Vì sự rối loạn trong quá trình phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể thường dẫn đến đột biến số lượng NST chứ không phải đột biến cấu trúc NST.
C sai. Vì hội chứng Đao là do cặp NST số 21 có 3 chiếc, đây là dạng đột biến số lượng NST chứ không phải đột biến cấu trúc NST.
D đúng. Lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza → làm tăng sản lượng rượu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Kiểu gen nào sau đây là người nữ bị mù màu?
Câu 3:
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXAXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
I. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường.
III. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 4:
Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây?
Câu 5:
Một cơ thể đực có kiểu gen giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân sinh ra tối đa 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
II. Có 3 tế bào giảm phân, trong đó có 1 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 5:5:1:1.
III. Có 4 tế bào giảm phân, trong đó có 2 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 3:3:1:1.
IV. Có 5 tế bào giảm phân, trong đó cả 5 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 1:1:1:1.
Câu 6:
Trong quá trình nghiên cứu để phát hiện ra các quy luật di truyền, menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền?
Câu 7:
Một gen có chiều dài 4080 A0 và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 10%. Số nuclêôtit loại G của gen là bao nhiêu?
về câu hỏi!