Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bắt đầu từ hôm ấy, những tập thơ cổ được giũ lớp bụi ngầu và ra khỏi cái níp sách sơn son. Cụ Nghè Móm bắt đầu nghiền lại tập thơ của người xưa. Đường thi, Tống thi, Minh thi; đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được một chữ đột ngột, cụ ngừng lại, ghé mắt kém vào mặt chữ nhỏ như con kiến, cụ vắt tay lên trán, nghĩ ngợi và lẩm bẩm. Rồi cụ ngồi nhỏm dậy, sao cả bài thơ ấy vào một cuốn sách giấy bản mới mẻ. Nhưng thường cụ chỉ trích lấy một câu ở những bài thơ đọc rất kỹ lưỡng đó. Ngày năm câu, ngày ba câu, một ngày gần đấy, cuốn sách đã đặc những dòng chữ thảo chép những câu thơ rút ở cổ thi. Cô Tú theo lời cha dặn, đã đi mua sẵn rất nhiều tờ giấy tàu bạch ra rọc giấy ra từng mảnh dài bằng chiếc đũa và ngang to bằng hai ngón tay. Đám học trò nhỏ, đầu còn để cái chỏm dài lẩn thẩn hỏi cô Tú, cô vui vẻ trả lời:
- Đừng nghịch, thầy trông thấy, thầy mắng chết. Giấy này để làm gì à? Thầy sẽ viết những câu thơ cổ vào đấy để bày ra giữa chiếu những lúc thả thơ.
- Thả thơ? Có làm thơ thì có, chứ thầy và các anh ấy có nói thả thơ bao giờ.
Cô Tú vốn yêu những cậu học trò nhỏ tuổi của cha mình như một người chị lớn đối với em út, cô không khỏi nín cười để giảng:
- Thầy sẽ viết vào mảnh giấy trắng này một câu thơ bảy chữ mà chỉ... có sáu chữ thôi. Còn một chữ thì để trống và thay vào đấy một cái khuyên tròn. Cái khuyên tròn thay chữ đó thường gọi là chữ vòng. Đây này, chị lấy một câu làm thí dụ thì các em rõ ngay. Các em biết câu: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần" đấy chứ? ừ, thí dụ bây giờ định thả câu thơ ấy. Và định vòng chữ "hướng" ở đoạn dưới. Thầy sẽ viết vào mảnh giấy nhỏ này: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã... Tần". Và khi ngâm câu thất ngôn có sáu chữ ấy lên thì thường phải ngâm: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã... "vòng"... Tần"; Chữ "vòng" đây thay vào chỗ để trống. Bây giờ mới nói đến những chữ "thả" ra. Thí dụ thầy thả năm chữ: cố, tại, vọng, phản và luôn cả cái chữ hướng trong nguyên văn. Thường chỉ thả có năm chữ thôi.
(Nguyễn Tuân, Thả thơ, In trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Tuân, NXB Văn học, 2006)
Qua việc cụ Nghè Móm chọn lọc và ghi lại những câu thơ từ các bài thơ cổ, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì về quá trình tiếp nhận và sáng tạo văn học?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bắt đầu từ hôm ấy, những tập thơ cổ được giũ lớp bụi ngầu và ra khỏi cái níp sách sơn son. Cụ Nghè Móm bắt đầu nghiền lại tập thơ của người xưa. Đường thi, Tống thi, Minh thi; đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được một chữ đột ngột, cụ ngừng lại, ghé mắt kém vào mặt chữ nhỏ như con kiến, cụ vắt tay lên trán, nghĩ ngợi và lẩm bẩm. Rồi cụ ngồi nhỏm dậy, sao cả bài thơ ấy vào một cuốn sách giấy bản mới mẻ. Nhưng thường cụ chỉ trích lấy một câu ở những bài thơ đọc rất kỹ lưỡng đó. Ngày năm câu, ngày ba câu, một ngày gần đấy, cuốn sách đã đặc những dòng chữ thảo chép những câu thơ rút ở cổ thi. Cô Tú theo lời cha dặn, đã đi mua sẵn rất nhiều tờ giấy tàu bạch ra rọc giấy ra từng mảnh dài bằng chiếc đũa và ngang to bằng hai ngón tay. Đám học trò nhỏ, đầu còn để cái chỏm dài lẩn thẩn hỏi cô Tú, cô vui vẻ trả lời:
- Đừng nghịch, thầy trông thấy, thầy mắng chết. Giấy này để làm gì à? Thầy sẽ viết những câu thơ cổ vào đấy để bày ra giữa chiếu những lúc thả thơ.
- Thả thơ? Có làm thơ thì có, chứ thầy và các anh ấy có nói thả thơ bao giờ.
Cô Tú vốn yêu những cậu học trò nhỏ tuổi của cha mình như một người chị lớn đối với em út, cô không khỏi nín cười để giảng:
- Thầy sẽ viết vào mảnh giấy trắng này một câu thơ bảy chữ mà chỉ... có sáu chữ thôi. Còn một chữ thì để trống và thay vào đấy một cái khuyên tròn. Cái khuyên tròn thay chữ đó thường gọi là chữ vòng. Đây này, chị lấy một câu làm thí dụ thì các em rõ ngay. Các em biết câu: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần" đấy chứ? ừ, thí dụ bây giờ định thả câu thơ ấy. Và định vòng chữ "hướng" ở đoạn dưới. Thầy sẽ viết vào mảnh giấy nhỏ này: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã... Tần". Và khi ngâm câu thất ngôn có sáu chữ ấy lên thì thường phải ngâm: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã... "vòng"... Tần"; Chữ "vòng" đây thay vào chỗ để trống. Bây giờ mới nói đến những chữ "thả" ra. Thí dụ thầy thả năm chữ: cố, tại, vọng, phản và luôn cả cái chữ hướng trong nguyên văn. Thường chỉ thả có năm chữ thôi.
(Nguyễn Tuân, Thả thơ, In trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Tuân, NXB Văn học, 2006)
Qua việc cụ Nghè Móm chọn lọc và ghi lại những câu thơ từ các bài thơ cổ, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì về quá trình tiếp nhận và sáng tạo văn học?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung văn bản.
Dạng bài đọc hiểu văn bản văn học - Câu hỏi đơn
Lời giải
- Đáp án A sai vì cụ Nghè Móm không sao chép lại các tác phẩm cũ một cách thụ động mà ngược lại, ông chọn lọc và suy ngẫm cẩn thận trước khi ghi lại những câu thơ có giá trị. Việc làm này chứng tỏ sự chủ động trong quá trình tiếp nhận, không phải là hành động thụ động.
- Đáp án B sai vì mặc dù có thể thấy một sự lựa chọn cẩn thận trong việc chọn lọc thơ cổ, nhưng trong văn bản không có dấu hiệu cho thấy cụ Nghè Móm thay đổi hay cải biên các bài thơ để làm mới. Cụ chỉ ghi lại những câu thơ gốc, thể hiện sự tiếp nhận có suy ngẫm, nhưng không phải là hành động cải biên hay làm mới bối cảnh hiện tại. Câu này gây nhầm lẫn với khái niệm "can thiệp" hoặc "cải biên".
- Đáp án C sai vì mặc dù cụ Nghè Móm có phần bảo tồn giá trị văn học cổ, nhưng ông không chỉ đơn giản ghi lại mà còn chọn lọc, suy ngẫm và tạo ra sự sáng tạo trong việc hiểu và sử dụng các câu thơ đó. Đây không phải là hành động bảo tồn thuần túy mà có yếu tố sáng tạo, làm mới qua sự chiêm nghiệm và ghi chép lại. Do đó, đáp án này không chính xác.
- Đáp án D đúng vì nó phản ánh đúng quá trình tiếp nhận văn học cổ của cụ Nghè Móm. Cụ không chỉ sao chép mà còn suy ngẫm, lựa chọn và ghi lại những câu thơ có giá trị, thể hiện sự sáng tạo và làm chủ trong việc tiếp nhận và hiểu biết các tác phẩm cổ.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là D
Phương pháp giải
- Cần nắm vững bối cảnh lịch sử và đường lối đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985.
- Chú ý về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này.
- Phân tích tính đúng sai của các đáp án.
Lời giải
A loại vì Hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa. Đây là một hoạt động chính trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1985. Việt Nam tăng cường quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác để tranh thủ sự giúp đỡ về kinh tế và chính trị, khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng đất nước.
B loại Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á. Việt Nam có chủ trương thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do vấn đề Campuchia, quan hệ với các nước ASEAN gặp nhiều khó khăn và căng thẳng. Vì vậy, đây là một mục tiêu khó khăn chứ không phải là một hoạt động nổi bật trong giai đoạn này.
C loại vì Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác. Việt Nam nỗ lực tham gia vào các tổ chức quốc tế và mở rộng quan hệ với các nước không thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, do tình hình quốc tế phức tạp và bị cấm vận, hoạt động này gặp nhiều hạn chế.
D chọn vì Đứng dưới ô bảo hộ hạt nhân của Liên Xô. Đây là điều không chính xác. Việt Nam không "đứng dưới ô bảo hộ hạt nhân" của Liên Xô theo nghĩa chính thức. Mặc dù Việt Nam nhận được sự giúp đỡ to lớn từ Liên Xô, nhưng Việt Nam luôn giữ vững độc lập, tự chủ trong đường lối đối ngoại. Việc "bảo hộ hạt nhân" là một khái niệm liên quan đến các hiệp ước quân sự chính thức, mà giữa Việt Nam và Liên Xô không có hiệp ước nào như vậy.
Lời giải
Đáp án đúng là D
Phương pháp giải
Phân tích các lực tác dụng lên vật
Sử dụng điều kiện cân bằng
Áp dụng định luật II Newton:
Áp dụng công thức tính lực điện:
Lời giải
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường chịu tác dụng của lực điện và trọng lực:
. Vì q >0 nên
Ta có:
nên hạt sẽ chuyển động đi lên với gia tốc:
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.