Câu hỏi:
27/02/2025 96Nước tự nhiên được sử dụng làm nguồn nước uống có nhiều loại khoáng chất hòa tan như magnesium (Mg2+), sodium (Na+) và calcium (Ca2+). Nồng độ của các loại khoáng chất này cần được xử lý và kiểm soát một cách nghiêm ngặt để không ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng.
Mẫu nước uống cần được kiểm tra bằng phương pháp chuẩn độ EDTA Mg2+ (EDTA là ethylenediaminetetraacetic acid – một acid có khả năng liên kết với ion kim loại tạo thành phức chất hòa tan trong nước ngay cả ở pH trung tính) để xác định nồng độ của ion Mg2+. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Bước 1. Thêm 10 ml mẫu nước cần xác định nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ vào bình erlen, thêm chỉ thị X.
Bước 2. Thêm chính xác 50 ml EDTA (tồn tại dưới dạng Y4−) có nồng độ 20 ppm (phần triệu) vào burret.
Bước 3. Tiến hành chuẩn độ cho tới khi nhìn thấy sự đổi màu bền của dung dịch trong bình erlen.
Biết: Chất chỉ thị X có khả năng hình thành phức chất với ion Mg2+ tạo thành dung dịch có màu tím, còn khi tồn tại trạng thái tự do thì có màu xanh lam. EDTA hình thành phức chất với ion Mg2+ với tỉ lệ phản ứng là 1 : 1.
Tiến hành chuẩn độ với 5 mẫu nước, thể tích của dung dịch EDTA đã tham gia chuẩn độ dược ghi trong bảng 1 như sau:
Nhận định nào dưới đây là đúng về hiện tượng xảy ra trong bình erlen tại điểm kết thúc chuẩn độ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Phương pháp giải
Dựa vào đoạn thông tin mô tả sự biến đổi màu sắc của chất chỉ thị X: Chất chỉ thị X có khả năng hình thành phức chất với ion Mg2+ tạo thành dung dịch có màu tím, còn khi tồn tại trạng thái tự do thì có màu xanh lam.
Lời giải
Ban đầu, khi trong bình erlen chỉ có ion Mg2+ và chất chỉ thị X thì dung dịch trong bình có màu tím. Nhưng trong quá trình tiến hành chuẩn độ, nồng độ ion Mg2+ tự do giảm do đã hình thành phức chất với EDTA. Cho đến thời điểm khi nồng độ ion Mg2+ tự do giảm về 0 thì chất chỉ thị chuyển màu sang xanh lam bền. Khi đó ta nhìn thấy và dừng quá trình chuẩn độ.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Ion Mg2+ trong nước cao gây ra hiện tượng nước cứng, gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống. Bảng 2 cho biết thông số để phân loại nước cứng dựa nào nồng độ ion Mg2+ như sau:
Mẫu nước số 5 trong thí nghiệm chuẩn độ là
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là C
Phương pháp giải
Tính nồng độ ion Mg2+ tham gia phản ứng rồi phân loại nước cứng.
Lời giải
EDTA hình thành phức chất với ion Mg2+ với tỉ lệ phản ứng là 1 :
Mg2+ +Y4− → MgY2−
Nồng độ ion Mg2+ trong mẫu nước số 5 là :
Vậy mẫu nước số 5 có là nước cứng vừa phải.
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đâu không phải là hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985?
Câu 2:
Một hạt khối lượng 0,4g mang điện tích +2.10−6C được đặt vào điện trường đều có cường độ 45.103V/m, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lấy g = 10m/s2. Khi đó hạt sẽ chuyển động
Câu 3:
Xét một ống dây có dòng điện được duy trì bởi nguồn điện ắc quy và bốn kim nam châm thử định hướng như hình vẽ. Kim nam châm có màu sơn ứng với các cực từ không giống với các nam châm còn lại là
Câu 4:
Vùng đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc có phẩm du lịch đặc trưng nào sau đây?
Câu 5:
Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau 20cm đặt trong từ trường đều, thẳng đứng, hướng xuống, B = 0,4T. Một thanh kim loại CD có khối lượng 200g đặt trên ray và vuông góc với ray. Cho hệ số ma sát giữa CD và 2 thanh ray là 0,1, lấy g = 10m/s2
Câu 6:
Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với con đường truyền thống của lớp người đi trước?
Câu 7:
Trong các chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam có cuộc kháng chiến không thành công nào sau đây?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận