Câu hỏi:
03/03/2020 396Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
I. Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác khau tuỳ thuộc vào độ pH của môi trường đất.
III. Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng, khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trằng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.
IV. Gấu bắc cực có bộ lông thay đổi theo môi trường.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án D
Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống iwr các môi trường khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.
III - Sai. Vì những con bướm màu đen (có KG quy định khác với màu trắng) là xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể từ trước, khi môi trường thay đổi theo hướng có lợi cho nó thì đc CLTN giữ lại → phát tán mạnh, chiếm ưu thế trong quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Kiểu gen nào sau đây là người nữ bị mù màu?
Câu 3:
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXAXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
I. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường.
III. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 4:
Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây?
Câu 5:
Một cơ thể đực có kiểu gen giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân sinh ra tối đa 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
II. Có 3 tế bào giảm phân, trong đó có 1 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 5:5:1:1.
III. Có 4 tế bào giảm phân, trong đó có 2 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 3:3:1:1.
IV. Có 5 tế bào giảm phân, trong đó cả 5 tế bào có hoán vị thì tỉ lệ giao tử là 1:1:1:1.
Câu 6:
Trong quá trình nghiên cứu để phát hiện ra các quy luật di truyền, menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền?
Câu 7:
Một gen có chiều dài 4080 A0 và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 10%. Số nuclêôtit loại G của gen là bao nhiêu?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!