Câu hỏi:
28/02/2025 1,181Hiện nay, một bộ phận không nhỏ giới trẻ thiếu sự kết nối với người thân trong gia đình. Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) về vấn đề: Làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
viết:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận và nêu khái quát quan điểm cá nhân về vấn đề.
* Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận.
– Giải thích vấn đề nghị luận: Thiếu kết nối với gia đình là gì? Xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương trong gia đình là gì?
– Thể hiện quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận, có thể theo một số gợi ý sau:
+ Thực trạng: Trong xã hội hiện đại, khi công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, việc kết nối mọi người trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Nhiều bạn trẻ dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên mạng xã hội, mà quên mất những giá trị truyền thống, tình cảm gia đình.
+ Nguyên nhân: Sự cách biệt về tuổi tác, thế hệ; cha mẹ và con cái không hiểu nhau; khoa học công nghệ phát triển, con cái ham mê các trò chơi tiêu khiển, giải trí trên mạng,…
+ Hậu quả:
• Làm giảm đi sự gắn bó và tình cảm yêu thương giữa các thành viên.
• Người trẻ luôn lạc lõng, thiếu kết nối, chỗ dựa tinh thần, dẫn đến nhận thức và hành động sai trái.
• Các giá trị đạo đức, truyền thống không còn được gìn giữ nếu mối liên hệ giữa các thế hệ bị đứt gãy.
+ Nêu quan điểm phản đối một số người coi nhẹ vai trò của gia đình và sự kết nối của các thành viên trong cuộc sống hiện đại.
+ Cách xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên:
• Xây dựng không gian gia đình gần gũi, chia sẻ, lắng nghe.
• Thể hiện tình cảm một cách chân thành.
• Tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt.
• Cùng nhau xây dựng những kỉ niệm đẹp.
* Kết bài:
– Khẳng định lại ý kiến của bản thân về tầm quan trọng củaviệc giải quyết vấn đề.
– Liên hệ bản thân, đưa ra thông điệp, bài học.d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
– Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.
– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luậtđ. Diễn đạt:
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích yếu tố kì ảo trong văn bản Ông tiên ăn mày được trích dẫn ở phần Đọc hiểu.
Câu 3:
Chỉ ra cách tác giả đã sử dụng để dẫn lời nói của nhân vật trong các câu in đậm sau:
Ông già ngăn lại nói:
– Cháu hay làm việc thiện thì không đáng phải nghèo. Ơn một bữa cơm lão không thể không báo đáp.
Câu 4:
Câu 6:
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 4
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD&ĐT Đồng Nai có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận