Câu hỏi:
28/02/2025 47Có những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Ông lành như hạt gạo/ Bà hiền như suối trong”?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hướng dẫn giải:
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét giống nhau.
So sánh người ông hiền như hạt gạo, còn người bà hiền như suối trong.
- Điệp ngữ là một biện pháp mà ở đó việc tác giả lặp đi lặp lại một từ hoặc một cụm từ hay thậm chí là cả một câu có dụng ý cụ thể nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn hoặc đoạn thơ. Việc lặp một từ người ta gọi là điệp từ, lặp các cụm hay các câu gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ “hiền như, lành như”.
- Điệp từ (hay còn được gọi là điệp từ) là một biện pháp tu từ trong văn học, theo đó người viết hay người nói sẽ lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm mục đích nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề, ý nghĩa muốn truyền tải đến người đọc hay người nghe.: điệp từ “như”.
Đã bán 98
Đã bán 182
Đã bán 98
Đã bán 266
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình ảnh “ông lành như hạt gạo” và “bà hiền như suối trong” thể hiện điều gì ở người Cao Bằng?
Câu 2:
Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong hai câu thơ “Rồi đến chị rất thương/ Rồi đến em rất thảo”?
Câu 5:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Ông lành như hạt gạo/ Bà hiền như suối trong”?
Câu 6:
Ý nghĩa của những hình ảnh thiên nhiên được sử dụng trong bài thơ là gì?
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt 5 (Mới nhất)_ đề 1
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận