Câu hỏi:

04/03/2020 299

Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2,số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 

thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 10/27.

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Quy ước: A-B-: đỏ; A-bb + aaB-: hoa hồng; aabb: trắng.

P: Cây hoa hồng x Cây hoa hồng

F1:100% hoa đỏ x F1
F2 có tỉ lệ là 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng.
þ Ở F2 có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ (AABB, AaBB, AABb, AaBb) I đúng.
þ F2 có 4 loại kiểu gen quy định hoa hồng là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb tỉ lệ KG dị hợp = 4/6 = 2/3  II đúng.
þ Các cây hoa đỏ F2 cho 4 loại giao tử là 4/9AB, 2/9Ab, 2/9aB, 1/9ab.

          Các cây hoa trắng chỉ cho giao tử ab đời F3 có tỉ lệ kiểu gen là:
49AaBb : 29Aabb : 29aaBb : 19aabbkiểu hình = 4 đỏ : 4 hồng : 1 trắng  III đúng.

          þ Cây hoa hồng F2 có 3 loại giao tử với tỉ lệ là 1/3Ab, 1/3aB, 1/3ab.

          Cây hoa đỏ F2 có các loại giao tử là: 4/9AB, 2/9Ab, 2/9aB, 1/9ab.

           Tỉ lệ cây hoa đỏ ở F3 là 49+13x29x2=1627
           Tỉ lệ cây hoa trắng ở F3= 1/9  1/3 = 1/27  IV sai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

   I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.

   II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.

   III. Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.

   IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể.

Xem đáp án » 04/03/2020 16,263

Câu 2:

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

   I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

   II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.

   III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.

   IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Xem đáp án » 04/03/2020 15,302

Câu 3:

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể?

Xem đáp án » 03/03/2020 11,144

Câu 4:

Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1có 60% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì có thể làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.

III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

IV. Nếu chỉ chịu tác động của di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.

Xem đáp án » 04/03/2020 9,798

Câu 5:

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu trường hợp sau đây không phải là nguyên nhân làm cho quần thể suy giảm và dẫn tới diệt vong?

   I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

   II. Do số lượng cá thể giảm nên dễ làm phát sinh đột biến, dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu hình có hại.

   III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.

   IV. Tăng cường sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.

Xem đáp án » 04/03/2020 4,833

Câu 6:

Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?

   I. Bệnh pheninketo niệu ở người do rối loạn chuyển hóa axit amin pheninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.

   II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau tùy thuộc vào độ pH của môi trường đất.

   III. Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng, khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trắng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.

   IV. Gấu bắc cực có bộ lông thay đổi theo môi trường.

Xem đáp án » 04/03/2020 2,806

Câu 7:

Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nucleotit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. Các côdon mã hóa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys: 5’XGU3’, 5’XGX3’; 5’XGA3’;5’XGG3’  quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’,5’GGX3’,5’GGU3’  quy định Gly; 5’AUU3’,5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định Pro; 5’UXX3’ quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

   I. Khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi polipeptit, các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticodon theo trình tự 3’AXG5’,3’GXA5’,3’AXG5’,3’UAA5’,3’GGG5’.

   II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nucleotit tại codon thứ 5.

   III. Gen A có thể mã hóa được đoạn polipeptit có trình tự các axit amin là Cys-Arg-Cys-Ile-Pro.

   IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì quá trình dịch mã không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.

Xem đáp án » 04/03/2020 2,621

Bình luận


Bình luận