Câu hỏi:
08/03/2025 133Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo” thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại mãi mãi trong tâm trí của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi …”
(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Biểu cảm.
Giải thích
HS xác định đây là một đoạn độc thoại nội tâm với rất nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc như “tôi tự hỏi”, “tôi nhớ”, “tôi thèm”, “tôi muốn”, “bao thương nhớ” … Nhân vật “tôi” tâm sự về nỗi nhớ những năm tháng, những kỉ niệm, con người xưa cũ và sự khao khát được gặp lại với những người thân quen xưa cũ
Như vậy phương thức biểu đạt chính xuất hiện ở đây là biểu cảm → Chọn đáp án C.
Giải thích các phương án sai:
- Trong đoạn có các nhân vật, nhưng những nhân vật này được nhắc lại theo cách liệt kê chứ không tham gia vào sự việc hay đối thoại nào, loại A.
- Đoạn trích không tập trung mô tả hình ảnh những con người trong kí ức nhân vật “tôi”, loại B.
- Đoạn trích không trình bày một nhận định, quan điểm cá nhân, loại D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật đang đứng yên thì bị tách thành hai phần, phần thứ nhất có khối lượng m1 với vận tốc , phần thứ hai có khối lượng m2 = 2m1 với vận tốc . Tỉ số động năng của phần thứ nhất và động năng của phần thứ hai bằng
Câu 2:
Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi. Xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng là
Câu 4:
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct word or phrase that best fits each the numbered blanks
Câu 7:
Một lớp có 7 học sinh giỏi toán, 5 học sinh giỏi văn, 6 học sinh giỏi lí. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 1 nhóm gồm 3 học sinh, mỗi học sinh giỏi 1 môn khác nhau?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận