Câu hỏi:
13/03/2025 213Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi. Xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Giải thích
Vì 8 bạn cùng tung đồng xu và mỗi lần tung đồng xu sẽ có 2 khả năng xảy ra (mặt sấp hoặc ngửa) nên số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi là biến cố: "không có hai người liền kề cùng đứng".
Ta thấy nếu nhiều hơn 4 đồng xu ngửa (tức là nhiều hơn 4 người cùng đứng) thì biến cố A không xảy ra. Để biến cố A xảy ra có các trường hợp sau:
TH1: Không có bạn nào tung được đồng xu ngửa: có 1 khả năng xảy ra (tất cả đồng xu cùng sấp).
TH2: Có 1 bạn tung được đồng xu ngửa: Có 8 khả năng xảy ra.
TH3: Có 2 bạn tung được đồng xu ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau.
Chọn 2 bạn tung được đồng xu ngửa có cách.
Chọn 2 bạn tung được đồng xu ngửa ngồi cạnh nhau có 8 cách (là các cặp).
Vậy TH3 có cách.
TH4: Có 3 bạn tung được đồng xu ngửa nhưng không có 2 trong 3 bạn nào ngồi cạnh nhau.
Chọn 3 bạn tung được đồng xu ngửa có cách.
Chọn 3 bạn tung được đồng xu ngửa ngồi cạnh nhau có 8 cách
(là các cặp.
Chọn 3 bạn tung được đồng xu ngửa trong đó chỉ có 2 bạn ngồi cạnh nhau: có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (Ví dụ chọn bạn thứ nhất thì có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên là .
Vậy TH4 có cách.
TH5: Có 4 bạn tung được đồng xu ngửa nhưng không có 2 trong 4 bạn nào ngồi cạnh nhau: Có 2 khả năng xảy ra là các cặc và
.
Vậy TH5 có 2 cách.
Vậy số phần tử của biến cố là:
.
Xác suất của biến cố là:
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá phát triển tốt. Còn đối với cây lấy củ thì đạm chỉ cần ở giai đoạn đầu, sau đó cần bón kali”. Đây là ứng dụng quy luật sinh thái cơ bản nào sau đây?
Câu 2:
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết (1954), trọng tâm hoạt động đối ngoại của Việt Nam là gì?
Câu 3:
Khối chỏm cầu có bán kính và chiều cao
sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình
, trục hoành và hai đường thẳng
xung quanh trục
. Thể tích khối chỏm cầu này bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Đáp án: _______
Câu 4:
Một đề thi trắc nghiệm có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 5 đáp án trong đó chỉ có duy nhất 1 đáp án đúng. Xác suất để thí sinh làm sai ít nhất 4 câu hỏi là
Câu 5:
Có hai hộp, hộp thứ nhất đựng 3 bi đỏ, 2 bi xanh và 5 bi vàng, hộp thứ hai đựng 2 bi đỏ, 3 bi xanh và 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, mỗi hộp một bi. Tính xác suất để trong một lần lấy ra được đúng một bi đỏ.
Đáp án: _______
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận