Câu hỏi:
04/03/2020 275Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:
1-Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
2-Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu
3-tARN có anticodon là 3 ' UAX 5 ' rời khỏi ribôxôm.
4-Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.
5-Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.
6-Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm.
7-Mêtionin tách rời khỏi chuổi pôlipeptit
8-Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2.
9-Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.
Trình tự nào sau đây là đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Diễn biến của quá trình dịch mã:
- Hạt bé của riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu
- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mở đầu.
- Hạt lớn của riboxom gắn với hạt bé
- Phức hợp [aa1 – tARN] đi vào riboxom
- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
- tARN có anticodon là 3’ UAX 5’ rời khỏi riboxom.
- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào riboxom.
- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2
- Metionin tách rời khỏi chuỗi polipeptit.
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
Câu 2:
Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN này có chiều dài là
Câu 3:
Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà không có nguy hiểm nào, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập
Câu 4:
Xét các phát biểu sau
(1). Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
(2). Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép
(3). Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô
(4). Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất
(5). ARN thông tin có cấu trúc mạch thẳng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 5:
Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
Câu 6:
Dạng đột biến gen nào sau đây có thể làm thay đổi một axit amin nhưng không làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng?
Câu 7:
Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!