Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tế bào gai có dạng túi, bên ngoài túi có gai cảm giác, bên trong túi có một sợi gai rỗng, dài, nhọn và xoắn lộn vào trong. Sợi gai này có chứa chất độc.
- Khi gai cảm giác bị kích thích thì sợi gai sẽ phóng ra theo kiểu lộn bít tất ra ngoài, cắm vào đối phương và chất độc trong gai sẽ làm tê liệt đối phương.
- Như vậy, tế bào gai có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thủy tức. Chúng có chức năng: tự vệ, tấn công
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Câu 3:
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Câu 4:
Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
Câu 5:
Nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 (có đáp án): Cấu tạo trong của thỏ
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 (có đáp án): Thế giới động vật đa dạng phong phú
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 (có đáp án): Thủy tức
Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 38: (có đáp án) Thằn lằn bóng đuôi dài (phần 2)
Đề thi Sinh học 7 học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 22 (có đáp án): Tôm sông
Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 49: (có đáp án)Đa dạng của lớp Thú, bộ Dơi và bộ Cá voi (phần 2)
về câu hỏi!