Câu hỏi:

04/03/2020 1,398

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

 

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Các nhận định nào sau đây không chính xác với phả hệ trên?

I. Gen gây bệnh là gen lặn nằm trên cặp NST số 23.

II. Thế hệ thứ II có 3 người chưa biết rõ kiểu gen là 7, 10, 11.

III. Cặp vợ chồng 15, 16 có khả năng sinh con gái bị bệnh.

IV. Số người nhiều nhất có cùng một kiểu gen là 5 (không tính những người chưa rõ KG)

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn B

Ta thấy bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ, người con gái II.5 bị bệnh nhưng bố không bị bệnh => Bệnh do gen nằm trên NST thường quy định.

Ở người, NST số 23 là NST giới tính => Nội dung I sai.

Bố mẹ không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Quy ước kiểu gen: A – bình thường, a – bị bệnh.

Cặp vợ chồng I.1 và I.2 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con II.7 và II.8 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.

Cặp vợ chồng I.3 và I.4 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con 9, 10, 11  được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.

Tuy nhiên cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa.

Những người bị bệnh chắc chắn có kiểu gen là aa.

Vậy chỉ có 3 người là người 7, 10, 11 là chưa biết kiểu gen.

Nội dung II đúng.

Cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con II.15 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa.

Người chồng III.16 bị bệnh nên có kiểu gen aa.

Nếu người vợ 15 có kiểu gen Aa lấy người chồng 16 có kiểu gen aa thì có thể sinh con gái bị bệnh => Nội dung III đúng.

Nội dung IV sai. Người 1, 2, 3, 4, 8, 9 đều không bị bệnh nhưng sinh con bị bệnh nên có kiểu gen là Aa.

Có 2 nội dung đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mức xoắn 1 của NST là:

Xem đáp án » 04/03/2020 26,839

Câu 2:

Cặp NST giới tính của cá thể đực là XX, của cá thể cái là XY gặp ở các loài

Xem đáp án » 04/03/2020 24,911

Câu 3:

Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là

Xem đáp án » 04/03/2020 11,335

Câu 4:

Nói hoạt động của cơ tim tuân theo quy luật "tất cả hoặc không có gì" nghĩa là:

Xem đáp án » 04/03/2020 5,947

Câu 5:

Ở 1 loài chim, 2 tính trạng chiều cao chân và độ dài lông được chi phối bởi hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạng. Giả sử: A: chân cao, a: chân thấp, B: đuôi dài, b: đuôi ngắn.

Cho chim thuần chủng chân cao, lông đuôi dài lai với chim thuần chủng chân thấp lông đuôi ngắn. F1 thu được đồng loạt chân cao, lông đuôi dài.

Cho chim mái F1 lai với chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn được:

25% trống chân cao, đuôi dài;

 25% trống chân thấp, đuôi dài

25% mái chân cao, đuôi ngắn;

25%mái chân thấp, đuôi ngắn

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:

I. Tính trạng chiều cao chân và tính trạng hình dạng đuôi cùng nằm trên 1 cặp NST.

II. Có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 25%.

III. Chim mái F1 có kiểu gen AaXBXb.

IV. Khi cho chim trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen được tỷ lệ sau: 37,5% chân cao, đuôi dài : 37,5% chân cao, đuôi ngắn : 12,5% chân thấp, đuôi dài: 12,5% chân thấp, đuôi ngắn thì chim mái F1 có kiểu gen AaXbY

Xem đáp án » 05/03/2020 5,314

Câu 6:

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen?

I. Ở vi khuẩn, đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.

II. Cơ thể mang đột biến gen trội sẽ luôn luôn biểu hiện thành thể đột biến.

III. Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến.

IV. Đột biến gen không làm thay đổi nhóm gen liên kết trên một nhiễm sắc thể.

Xem đáp án » 04/03/2020 5,231

Câu 7:

Một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng có 10% số cá có kiểu hình đốm trắng. Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó là

Xem đáp án » 04/03/2020 4,411

Bình luận


Bình luận