Câu hỏi:
13/07/2024 1,231Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai → di chuyển chậm chạp trong bùn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Câu 2:
Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Câu 4:
Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Câu 5:
Quan sát hình 18.3,4, trả lời các câu hỏi sau:
- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?
Câu 6:
Quan sát hình 18.1,2,3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
- Mài mặt vỏ trai thì thấy có mùi khét, vì sao?
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 (có đáp án): Cấu tạo trong của thỏ
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 57 (có đáp án): Đa dạng sinh học
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 (có đáp án): Thế giới động vật đa dạng phong phú
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31 (có đáp án): Cá chép
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 22 (có đáp án): Tôm sông
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 (có đáp án): Sán lá gan
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 (có đáp án): Trùng roi
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận