Câu hỏi:
22/03/2025 27Trình tự các sự kiện đã được thay đổi ra sao trong đoạn phim? Sự thay đổi đó tạo nên hiệu ứng gì ở người xem?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trình tự các sự kiện trong đoạn phim đã được thay đổi bằng việc giới thiệu về sự nghi ngờ của Giăng Van-giăng đầu tiên rồi lần lượt mới đến cảnh đối đầu còn trong đoạn trích tác giả đã đi luôn vào cuộc đối đầu giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve
- Việc thay đổi trình tự các sự kiện trong phim "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" so với nguyên tác văn học không chỉ để phù hợp với ngôn ngữ điện ảnh mà còn để tạo ra những hiệu ứng cảm xúc mạnh mẽ và trực quan cho khán giả. Những sự thay đổi này giúp tăng cường tính kịch tính, tạo ra sự gắn kết cảm xúc sâu sắc hơn với nhân vật và làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và thu hút hơn trên màn ảnh.
Đã bán 280
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích sự khác nhau về mục tiêu giữa các đề tài nghiên cứu trong từng cặp sau:
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Những người khốn khổ" của Vích-to Huy-gô và Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn qua tiểu thuyết "Những người khốn khổ" (Vích-to Huy-gô).
b. Tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân và Tính chất lãng mạn của tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử từ" (Nguyễn Tuân).
c. Những giá trị nổi bật của truyện ngắn "Chí Phèo" (Nam Cao) và Phong cách hiện thực trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao.
d. Hình tượng cái tôi trong thơ Xuân Diệu thời trước Cách mạng và Cái tôi lãng mạn chủ nghĩa trong thơ Xuân Diệu thời trước Cách mạng.
e. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca" (Thanh Thảo) và Dấu ấn tượng trưng, siêu thực trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca" (Thanh Thảo).
Câu 2:
Tóm tắt các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong bài viết.
Câu 3:
Sưu tầm một số câu, đoạn thơ, đoạn văn, nhận định,... mang tính chất tuyên ngôn sáng tác của các nhà văn hiện thực hoặc lãng mạn trong văn học Việt Nam (như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thế Lữ, Xuân Diệu,...).
Câu 4:
Khi tìm hiểu dấu ấn phong cách sáng tác của một trường phái văn học trong những tác phẩm cụ thể, người nghiên cứu phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản nào?
Câu 5:
Câu 7:
Trong Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 có các mục từ: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tượng trưng,... Tìm sách, chọn đọc một trong các mục từ nêu trên và thực hiện theo nhóm các yêu cầu sau:
a. Liệt kê tên các tác giả, tác phẩm xuất hiện trong mục từ và cho biết ý nghĩa của việc nhắc đến tên các tác giả, tác phẩm ấy.
b. Lược ghi các ý mà bạn cho rằng tác giả từ điển nói về phong cách sáng tác của trường phái (chủ nghĩa) đang được đề cập.
c. Nêu nhan đề các tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) đã được học trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông thuộc trường phái văn học gắn với mục từ bạn đang tìm hiểu (nếu có).
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 9
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận