Câu hỏi:
24/03/2025 39Khi nói về vấn đề trường phái văn học, vì sao bên cạnh thuật ngữ trường phái văn học, các thuật ngữ khác như khuynh hướng văn học, dòng văn học, trào lưu văn học,... cũng thường được đồng thời nhắc tới?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi nói về vấn đề trường phái văn học, bên cạnh thuật ngữ trường phái văn học, các thuật ngữ khác như khuynh hướng văn học, dòng văn học, trào lưu văn học,... cũng thường được đồng thời nhắc tới, bởi vì thuật ngữ trường phái văn học có những điểm giao thoa với các thuật ngữ khác hư nhóm (hay câu lạc bộ) văn học, khuynh hướng văn học, dòng văn học và trào lưu ăn học. Điều này dẫn đến quan niệm cho rằng thuật ngữ trường phái văn học có thể Lược hiểu theo những nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Trong nhiều tài liệu nghiên cứu, người ta đã trình bày về trường phái văn học như về khuynh hướng, dòng, trào lưu văn học hoặc ngược lại, do trường phái nào cũng chủ trương một khuynh hướng sáng tác riêng, tạo thành một dòng, thậm chí một trào lưu lớn gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của toàn bộ nền văn học hoặc thời đại văn học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi phân tích tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Pa-ri, tác giả đã tuân thủ định hướng viết thể hiện ở nhan để bài viết như thế nào?
Câu 2:
Sưu tầm một số câu, đoạn thơ, đoạn văn, nhận định,... mang tính chất tuyên ngôn sáng tác của các nhà văn hiện thực hoặc lãng mạn trong văn học Việt Nam (như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thế Lữ, Xuân Diệu,...).
Câu 3:
Bài viết tìm hiểu đặc điểm phong cách sáng tác của trường phái văn học nào ở bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ?
Câu 4:
Trong bài viết có những câu, những nhận định nào có thể giúp người đọc hiểu rộng ra về phong cách sáng tác của trường phái lãng mạn trong tiểu thuyết?
Câu 5:
Câu 6:
Chọn 1 cặp đề tài nghiên cứu được nêu ở bài tập 2 và xác định hướng triển khai các đề tài đó theo bảng được gợi ý sau:
Câu 7:
Trong Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 có các mục từ: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tượng trưng,... Tìm sách, chọn đọc một trong các mục từ nêu trên và thực hiện theo nhóm các yêu cầu sau:
a. Liệt kê tên các tác giả, tác phẩm xuất hiện trong mục từ và cho biết ý nghĩa của việc nhắc đến tên các tác giả, tác phẩm ấy.
b. Lược ghi các ý mà bạn cho rằng tác giả từ điển nói về phong cách sáng tác của trường phái (chủ nghĩa) đang được đề cập.
c. Nêu nhan đề các tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) đã được học trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông thuộc trường phái văn học gắn với mục từ bạn đang tìm hiểu (nếu có).
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 9
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận