Câu hỏi:
29/03/2025 28Điền phân số thích hợp vào chỗ trống.
a) Diện tích hình chữ nhật ABKH bằng diện tích hình thang ABCD.
b) Diện tích hình tam giác ADH bằng diện tích hình thang ABCD.
c) Diện tích hình tam giác BCK bằng diện tích hình thang ABCH.
d) Diện tích hình thang ABKD bằng diện tích hình thang ABCD.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Với mỗi ô vuông có kích thước 1 cm × 1 cm
a)
Hình chữ nhật ABKH có chiều rộng HK = 3 cm, chiều dài AH = 5 cm
Hình thang ABCD có đáy bé AB = 3 cm, đáy lớn CD = 9 cm, chiều cao AH = 5 cm
· Diện tích hình chữ nhật ABKH là: 3 × 5 = 15 (cm2)
· Diện tích hình thang ABCD là: (3 + 9) × 5 : 2 = 30 (cm2)
Vậy: Diện tích hình chữ nhật ABKH bằng \(\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\) diện tích hình thang ABCD.
b)
Hình tam giác ADH có chiều cao AH = 5 cm, độ dài cạnh đáy DH = 3 cm
Hình thang ABCD có đáy bé AB = 3 cm, đáy lớn CD = 9 cm, chiều cao AH = 5 cm
· Diện tích hình tam giác ADH là: 3 × 5 : 2 = 7,5 (cm2)
· Diện tích hình thang ABCD là: (3 + 9) × 5 : 2 = 30 (cm2)
Vậy: Diện tích hình tam giác ADH bằng \(\frac{1}{4}\) diện tích hình thang ABCD.
c)
Hình tam giác BCK có chiều cao BK = 5 cm, độ dài cạnh đáy KC = 3 cm
Hình thang ABCH có đáy bé AB = 3 cm, đáy lớn HC = 6 cm, chiều cao AH = 5 cm
· Diện tích hình tam giác BCK là: 3 × 5 : 2 = 7,5 (cm2)
· Diện tích hình thang ABCH là: (3 + 6) × 5 : 2 = 22,5 (cm2)
Vậy: Diện tích hình tam giác BCK bằng \(\frac{1}{3}\) diện tích hình thang ABCH.
d)
Hình thang ABKD có chiều cao BK = 5 cm, đáy bé AB = 3 cm, đáy lớn KD = 6 cm
Hình thang ABCD có đáy bé AB = 3 cm, đáy lớn DC = 9 cm, chiều cao AH = 5 cm
· Diện tích hình thang ABKD là: (3 + 6) × 5 : 2 = 22,5 (cm2)
· Diện tích hình thang ABCD là: (3 + 9) × 5 : 2 = 30 (cm2)
Diện tích hình thang ABKD bằng \(\frac{{\bf{3}}}{{\bf{4}}}\) diện tích hình thang ABCD.
Đã bán 182
Đã bán 150
Đã bán 266
Đã bán 98
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Cho hình vẽ bên. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
– Hình tròn tâm I, bán kính IB. .....
– IA, IE, IF, IB là bán kính của hình tròn. .....
– EF là đường kính của hình tròn. .....
Cho hình vẽ bên. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
– Các bán kính có trong hình tròn là:
...........................................................................................
– Các đường kính có trong hình tròn là:
...........................................................................................
– Cho cạnh AB = 18 cm, khi đó cạnh OF = ..... cm.
Câu 2:
a) Tính diện tích các hình thang sau:
b) Tính diện tích hình thang, biết:
+) Độ dài hai đáy lần lượt là 3 m và 5 m, chiều cao là 4 cm.
S = ..............................................................................................................................
+) Độ dài hai đáy lần lượt là 60 dm và 8 m, chiều cao là 55 dm.
S = ..............................................................................................................................
+) Độ dài hai đáy lần lượt là 5,7 m và 4,4 m, chiều cao là 2,8 dm.
S = ..............................................................................................................................
Câu 3:
Câu 4:
Một tấm gỗ được chia thành hai hình thang bằng nhau (tham khảo hình vẽ bên). Biết mỗi miếng gỗ hình thang có độ dài hai đáy là 11 dm và 20 dm, chiều cao là 3,6 dm. Tính diện tích tấm gỗ.
Câu 5:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Hình chữ nhật dưới đây được chia thành ba phần. Cho biết có thể bỏ phần nào để thành hình thang?
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán lớp 5 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 25 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 23 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 27 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 21 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 24 có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận