Câu hỏi:
29/03/2025 272
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Số?
3,2 km2 = ............... m2
0,4 km2 = ............... ha
\(\frac{2}{5}\) m2 = ............... dm2
56,4 m3 = ............... dm3
5 m3 = ............... cm3
0,8 m3 = ............... l
246 kg = ............... tấn
126 năm = ............... thế kỉ
5 tấn 32 kg = ............... tấn
2 m 3 dm = ............... m
24 m3 12 dm3= ............... m3
8 giờ 15 phút = ............... giờ
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Số?
3,2 km2 = ............... m2 0,4 km2 = ............... ha \(\frac{2}{5}\) m2 = ............... dm2 56,4 m3 = ............... dm3 5 m3 = ............... cm3 0,8 m3 = ............... l |
246 kg = ............... tấn 126 năm = ............... thế kỉ
5 tấn 32 kg = ............... tấn 2 m 3 dm = ............... m 24 m3 12 dm3= ............... m3 8 giờ 15 phút = ............... giờ
|
Câu hỏi trong đề: Bài tập cuối tuần Toán 5 Cánh diều Tuần 34 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
3,2 km2 = 3 200 000 m2 |
246 kg = 0,246 tấn |
0,4 km2 = 40 ha |
126 năm = 1,26 thế kỉ |
\(\frac{2}{5}\) m2 = 40 dm2 |
5 tấn 32 kg = 5,032 tấn |
56,4 m3 = 56 400 dm3 |
2 m 3 dm = 2,3 m |
5 m3 = 5 000 000 cm3 |
24 m3 12 dm3= 24,012 m3 |
0,8 m3 = 800 l |
8 giờ 15 phút = 8,25 giờ |
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1
a) Điền “chắc chắn, có thể, không thể” vào chỗ trống cho thích hợp:
Gieo hai xúc xắC. Khả năng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn.
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là 13.
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số bé hơn 13 và lớn hơn 1.
b) Hoàn thành bảng dưới đây:
Nam gieo một con xúc xắc 6 mặt nhiều lần. Dưới đây là bảng kết quả kiểm đếm và ghi chép số lần xuất hiện các mặt của con xúc xắc:

c) Dựa vào kết quả ở câu b, điền số thích hợp vào chỗ trống.
● Nam đã tung con xúc xắc ............... lần.
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
a) Điền “chắc chắn, có thể, không thể” vào chỗ trống cho thích hợp:
Gieo hai xúc xắC. Khả năng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn.
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là 13.
● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số bé hơn 13 và lớn hơn 1.
b) Hoàn thành bảng dưới đây:
Nam gieo một con xúc xắc 6 mặt nhiều lần. Dưới đây là bảng kết quả kiểm đếm và ghi chép số lần xuất hiện các mặt của con xúc xắc:
c) Dựa vào kết quả ở câu b, điền số thích hợp vào chỗ trống.
● Nam đã tung con xúc xắc ............... lần.
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là
Lời giải
a)
● Có thể tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn.
● Không thể tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là 13.
Vì số chấm lớn nhất trên một xúc xắc là 6 chấm.
Tổng số chấm lớn nhất khi gieo hai xúc xắc là: 6 + 6 = 12
● Chắc chắn tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số bé hơn 13 và lớn hơn 1.
c)
● Nam đã tung con xúc xắc 30 lần.
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{4}{{15}}\)
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{7}{{15}}\)
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{8}{{15}}\)
Giải thích:
● Số lần Nam đã tung con xúc xác là: 7 + 3 + 4 + 8 + 3 + 5 = 30 (lần)
● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \[\frac{8}{{30}} = \frac{{\bf{4}}}{{{\bf{15}}}}\]
● Số lần xuất hiện mặt lẻ là: 7 + 4 + 3 = 14 (lần)
Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{{14}}{{30}} = \frac{{\bf{7}}}{{{\bf{15}}}}\)
● Số lần xuất hiện mặt chẵn là: 3 + 8 + 5 = 16 (lần)
Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{{16}}{{30}} = \frac{{\bf{8}}}{{{\bf{15}}}}\)
Lời giải
a) Diện tích phần đất trồng rau hay diện tích tam giác BKC là:
(12 × 6,7) : 2 = 40,2 (m2)
b) Đáy lớn của mảnh đất hình thang vuông là:
11 × 2 = 22 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang vuông là:
(11 + 22) × 12 : 2 = 198 (m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
198 – 40,2 = 157,8 (m2)
Đáp số: 157,8 (m2)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.