Câu hỏi:

30/03/2025 24

Một số nhà sinh học thực hiện một thí nghiệm với ruồi nhằm nghiên cứu tác động của kích thước quần thể đến khả năng duy trì sự đa dạng di truyền, tỉ lệ nở từ trứng và sống sót đến tuổi trưởng thành của ruồi. Từ một quần thể lớn, họ chọn ngẫu nhiên các trứng ruồi để vào ba lọ riêng biệt tạo thành ba quần thể riêng biệt với kích thước là N, lần lượt bằng 20, 60 và 100. Ở mỗi thế hệ sau, họ thu thập ngẫu nhiên đúng N trứng từ mỗi quần thể và chuyển chúng sang nuôi ở trong một lọ mới với điều kiện tương tự như ở thế hệ trước. Họ đếm số lượng ruồi trưởng thành ở mỗi quần thể và sử dụng mẫu mô của những ruồi trưởng thành này để phân tích di truyền. Tính đa dạng di truyền được đánh giá thông qua số lượng allele ở một số locus đa hình. Kết quả của thí nghiệm sau 10 thế hệ ruồi được thể hiện ở hình sau.

Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự thay đổi tính đa dạng di truyền ở các quần thể qua thời gian?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Số allele trên một locus đa hình thể hiện tính đa dạng di truyền. Số lượng allele trên mỗi locus càng cao nghĩa là tính đa dạng di truyền của quần thể càng cao. Từ đồ thị về tính đa dạng di truyền, ta nhận thấy số lượng allele trên mỗi locus của hai quần thể lớn hơn (N = 60 và N = 100) sau 10 thế hệ tương đối ổn định, trong khi chỉ số này ở quần thể nhỏ nhất (N = 20) giảm đi → C đúng. Chọn C.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân cho sự biến đổi về tính đa dạng di truyền của các quần thể trong thí nghiệm?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sau mỗi thế hệ, một số lượng trứng bằng đúng kích thước của quần thể ban đầu (N) được lấy ra khỏi quần thể và chuyển sang nuôi ở môi trường mới. Mặt khác, đột biến có tần số thấp và xảy ra vô hướng, không có yếu tố chọn lọc nhân tạo (do các trứng được chọn đi là ngẫu nhiên), không xuất hiện các yếu tố ngẫu nhiên do các điều kiện môi trường được duy trì không đổi → yếu tố tác động đến quần thể là dòng gene. Chọn A.

Câu 3:

Kết quả về tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành của các quần thể qua thời gian thể hiện điều gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

A. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành giảm dần ở quần thể N = 20, tương ứng với sự giảm về mức độ đa dạng di truyền → độ đa dạng di truyền tác động lên khả năng sống sót của cá thể, đặc biệt ở các quần thể nhỏ.

B. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thể hiện sức sống của ruồi dao động quanh mức cân bằng ở quần thể có N = 60, chỉ giảm ở quần thể có N = 20 và N = 100.

C. Sai. Quần thể N = 100 có tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thấp hơn quần thể N = 60.

D. Đúng. Ở quần thể N = 100, số lượng cá thể lớn, mật độ cá thể cao (do được nuôi trong lọ), làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể → khả năng sống sót thành con trưởng thành của cá thể ở mức thấp hơn so với cá thể ở quần thể có mật độ vừa phải N = 60.

Chọn D.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số lần lượt là

Xem đáp án » 30/03/2025 99

Câu 2:

What is the passage mainly about?

Xem đáp án » 30/03/2025 63

Câu 3:

The best title of the passage can be _______.

Xem đáp án » 30/03/2025 61

Câu 4:

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

Xem đáp án » 30/03/2025 46

Câu 5:

 Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Xem đáp án » 30/03/2025 40

Câu 6:

Xác suất có điều kiện  bằng

Xem đáp án » 30/03/2025 40

Câu 7:

Nếu mỗi lì xì chứa ít nhất 1 tờ Yên Nhật, thì số tờ đô la Mĩ và Nhân dân tệ ở lì xì A có thể là

Xem đáp án » 30/03/2025 40