Biểu đồ dưới đây thể hiện tỷ lệ các khoản chi trung bình hàng tháng của một hộ gia đình trong một năm.

Giả sử trong 1 tháng, gia đình đó chi tiêu 3 triệu đồng cho việc mua sắm và số tiền đó chiếm tỷ lệ 70% trong khoản các chi phí khác. Vậy trong tháng đó, chi phí hộ gia đình đó dành cho việc ăn uống xấp xỉ là bao nhiêu?
Biểu đồ dưới đây thể hiện tỷ lệ các khoản chi trung bình hàng tháng của một hộ gia đình trong một năm.
Quảng cáo
Trả lời:
Trong tháng đó, chi phí hộ gia đình đó dành cho việc ăn uống là: triệu đồng.
=> Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Giả sử gia đình đó muốn đầu tư 10 triệu đồng một tháng và đảm bảo tỷ lệ các khoản chi không đổi thì thu nhập hàng tháng của gia đình đó là khoảng bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Thu nhập hàng tháng của gia đình đó là triệu đồng.
=> Chọn A
Câu 3:
Nếu mỗi ngày gia đình đó bỏ ra 100 nghìn đồng để tiết kiệm thì mỗi tháng gia đình đó chi tiêu cho việc ăn uống nhiều hơn các chi phí khác bao nhiêu tiền? (Giả sử một tháng có 30 ngày).
Lời giải của GV VietJack
Số tiền chi tiêu mỗi tháng: triệu đồng.
Số tiền chi tiêu cho việc ăn uống nhiều hơn các chi phí khác là: triệu đồng.
=> Chọn D
Câu 4:
Nếu gia đình đó có chi phí ăn uống nhiều hơn chi phí mua sắm là 2 triệu đồng, thì số tiền tiết kiệm mỗi tháng là bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Từ giả thiết suy ra chi phí hàng tháng của hộ gia đình đó là triệu đồng.
=> Số tiền tiết kiệm mỗi tháng là 26,67.15,6% = 4,16 triệu đồng.
=> Chọn C
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đoạn thông tin nhấn mạnh rằng phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần là tăng trưởng về số lượng (GDP) mà còn bao gồm cả những thay đổi về chất lượng cuộc sống như phúc lợi xã hội, tuổi thọ và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Phân tích, loại trừ:
+ Đáp án B sai vì tăng trưởng kinh tế chỉ đo lường bằng GDP, còn phát triển kinh tế được đo lường bằng nhiều chỉ số hơn. Một phần đúng: Đúng là GDP là một chỉ số quan trọng để đo lường tăng trưởng kinh tế, nhưng phát triển kinh tế không chỉ được đo lường bằng một chỉ số duy nhất. Có rất nhiều chỉ số khác nhau được sử dụng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia, như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số Gini (đo lường bất bình đẳng),... Tuy nhiên, đáp án này chưa nhấn mạnh đến sự khác biệt về chất lượng giữa tăng trưởng và phát triển.
+ Đáp án C sai vì tăng trưởng kinh tế chỉ xảy ra ở các nước phát triển, còn phát triển kinh tế xảy ra ở cả nước đang phát triển là Sai: Cả tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế đều có thể xảy ra ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Sự khác biệt nằm ở mục tiêu và cách thức phát triển của mỗi quốc gia.
+ Đáp án D sai vì tăng trưởng kinh tế luôn đi kèm với phát triển kinh tế. Không hoàn toàn đúng: Tăng trưởng kinh tế không nhất thiết dẫn đến phát triển kinh tế. Có thể xảy ra trường hợp một quốc gia có tăng trưởng GDP cao nhưng chất lượng cuộc sống của người dân lại không được cải thiện, thậm chí có thể giảm sút.
=> Chọn A
Lời giải
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.