Câu hỏi:
05/03/2020 3,861Đốtđơ đã làm thí nghiêm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng 2 môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantôzơ. Sau đỏ bà cho hai loại ruồi sống chung và nhận thấy “ruồi mantôzơ” không thích giao phối với “ruồi tinh bột”. Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Đốtđơ đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng 2 môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantôzơ. Sau đó bà cho hai loại ruồi sống chung và nhận thấy “ ruồi mantôzơ” không thích giao phối với “ruồi tinh bột”. Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lý.
Sự cách li về mặt địa lí (sống ở trong các lọ khác nhau) và sự khác biệt về điều kiện môi trường sống (tinh bột và đường mantozo) đã làm xuất hiện sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, là bằng chứng chứng minh:
Câu 3:
Quá trình tiến hóa của sự sổng trên Trái Đất cỏ thể chia thành các giai đoạn
Câu 4:
Cho phép lai P: Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở F1 sẽ là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau nói về tháp sinh thái, số phát biểu đúng là:
I. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
II. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
III. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
IV. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ
Câu 7:
Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), xét các kết luận sau đây:
I. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi
II. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn
III. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý luôn được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng
IV. CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao
Có bao nhiêu kết luận đúng
về câu hỏi!