Câu hỏi:
05/03/2020 251Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo được 20 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 3 lần nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ban đầu có 10 phân tử ADN.
II. Sau khi kết thúc quá trình trên đã tạo ra 580 mạch polinucleotit chỉ chứa N15.
III. Sau khi kết thúc quá trình trên đã tạo ra 156 phân tử ADN chỉ chứa N15.
IV. Sau khi kết thúc quá trình trên có 60 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV)
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22 – 2) = 20→ k = 20 : 2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60 → Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?
Câu 2:
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là
Câu 3:
NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
Câu 4:
Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể
Một số nhận xét được đưa ra như sau:
I. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
II. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
III. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
IV. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng
Câu 5:
Cho các phát biểu sau về chuỗi và lưới thức ăn:
I. Chuỗi thức ăn trên cạn thường dài hơn dưới nước.
II. Càng về xích đạo thì chuỗi thức ăn càng dài hơn so với 2 cực.
III. Quần xã càng đa dạng, số lượng cá thể mỗi loài ít nên chuỗi thức ăn càng ngắn và kém bền.
IV. Quần xã ít loài thì tính ổn định càng cao.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Câu 7:
Ở một loài, A qui định quả tròn, a quy định quả dài ; B quy định quả ngọt, b quy định quả chua. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, số kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!