Câu hỏi:
05/03/2020 312Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBbDd x ♀ AaBbdd. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; ở cơ thể cái, ở một số tế bào có hiện tượng NST mang gen A không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa nhiễm sắc thể?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
P: ♂ AaBbDd x ♀ AaBbdd
TH1: Cơ thể đực giảm phân không bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường
Cơ thể đực, 1 số tế bào, cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I
→ tạo ra giao tử: Bb, 0.
Cơ thể cái giảm phân bình thường
→ tạo B, b
→ hợp tử: BBb, Bbb, B, b.
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 3(AA,Aa, aa) x 2 (BBb, Bbb) x 2(Dd, dd) = 12
TH2: Cơ thể cái giảm phân không bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường.
Cơ thể cái, 1 số tế bào khác, gen A không phân li giảm phân II
→ tạo ra giao tử: AA, O, a
Cơ thể đực giảm phân bình thường
→ tạo A, a.
→ hợp tử:AAA, AAa, A, a, Aa, aa.
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 2 x 3 x 2 = 12
TH3: Cơ thể cái và cơ thể đực đều giảm phân không bình thường
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 2 x 2 x 2 = 8
→ Vậy có 12+12+8 = 32 loại hợp tử thừa NST
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cá thể có kiểu gen ; giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20% thì giao tử AB được tạo ra chiếm tỷ lệ:
Câu 2:
Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
Câu 3:
Trong tự nhiên, tần số đột biến gen dao động trong khoảng
A. 10-4 – 10-2
B. 10-6 – 10-4
C. 10-6 – 10-2
D. 10-8 – 10-6
Câu 4:
Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu là:
A. 1/256.
B. 62/64.
C. 1/64
D. 1/1128.
Câu 5:
Gen có chiều dài 2550 Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sau 4 lần là:
A. A = T = 5265 và G = X = 6015.
B. A = T = 5265 và G = X = 6000.
C. A = T = 5250 và G = X = 6015.
D. A = T = 5250 và G = X = 6000.
Câu 6:
Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để
A. Xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu.
B. Xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trên một gen.
C. Xác định mối quan hệ trội lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.
D. Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
Câu 7:
Bộ ba mã mở đầu ở trên mARN có trình tự tương ứng trên mạch mã gốc của gen là:
A. 3’ TAX 5’
B. 3’ ATX 5’
C. 5’ TAX 3’
D. AUG 5’
về câu hỏi!