Câu hỏi:
05/03/2020 993Cho một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. A quy định lông xoăn, a quy định lông thẳng. Khi đạt trạng thái cân bằng, số lượng cá thể của quần thể gồm 5000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
I. Tần số tương đối các alen A trong quần thể là 0,6.
II. Quần thể trên đã đạt trạng thái cân bằng di truyền vì tỉ lệ kiểu gen dị hợp bằng 2/3 kiểu gen đồng hợp.
III. Ở trạng thái cân bằng di truyền, cấu trúc của quần thể là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
IV. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là 1250 cá thể
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Tần số tương đối của alen A trong quần thể là: 0,4 + 2 = 0,6. Tần số alen a = 1 - 0,6 = 0,4.
I đúng.
II sai. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc di truyền thỏa mãn định luật Hacđi - Vanbec.
III đúng.
IV sai. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: 0,36 x 5000 = 1800.
Vậy có 2 nội dung đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
Câu 4:
Trong một hệ sinh thái, xét các nhóm loài sinh vật:
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động vật, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
IV. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hũu cơ thành các chất vô cơ.
Có bao nhiêu sinh vật được xếp vào sinh vật phân giải
Câu 5:
Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loài côn trùng ở trong bụi cây làm chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Dựa và các thông tin trên, hãy xác định mối quan hệ sinh thái giữa:
1. Trâu rừng và chim ăn côn trùng
2. Chim và côn trùng
3. Trâu rừng và côn trùng
Phương án trả lời đúng là:
Câu 6:
Khi quần thể vượt quá “mức chịu đựng” thì thể thường xảy ra mối quan hệ
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là điểm tương đồng của quy luật phân li độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn
về câu hỏi!