Câu hỏi:

03/08/2019 29,509

Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

A. Đúng. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 4 chiếc → Thể này là thể đột biến lệch bội dạng thể bốn (2n + 2).

B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc → Thể này là thể đột biến đa bội dạng thể tam bội (3n).

C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST → Thể này là thể đột biến lệch bội dạng thể một (2n - 1).

D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST → Đột biến lệch bội ở giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thành (n) sẽ tạo ra đột biến lệch bội dạng thể ba (2n + 1).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi tiến hành nguyên phân sẽ dẫn đến kết quả

Xem đáp án » 03/08/2019 53,982

Câu 2:

Dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chứng Đao là

Xem đáp án » 03/08/2019 47,659

Câu 3:

Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng

Xem đáp án » 03/08/2019 47,491

Câu 4:

Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân consixin, có thể tạo ra d các dạng tứ bội nào sau đây?

(1) AAAA. (2) AAAa. (3) AAaa. (4) Aaaa. (5) aaaa.

Phương án đúng là:

Xem đáp án » 03/08/2019 43,240

Câu 5:

Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?

Xem đáp án » 03/08/2019 42,328

Câu 6:

Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội có bộ NST với số lượng bằng nhau trong tế bào là

Xem đáp án » 03/08/2019 37,863

Bình luận


Bình luận