Câu hỏi:

06/04/2025 466

Câu 28-29. (1,0 điểm) Trên đường thẳng \[xy\] lấy một điểm \[O.\] Trên tia \[Ox\] lấy điểm \[A\] sao cho \(OA = 3{\rm{\;cm}}.\) Trên tia \(Oy\) lấy điểm \(B\) sao cho \(OB = 3{\rm{\;cm}}.\)

a) Điểm \(O\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) không? Vì sao?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a)

a) Điểm \(O\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) không? Vì sao? (ảnh 1) 

Vì tia \(OA\) và tia \[OB\] là hai tia đối nhau nên \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\)\(B.\)

Lại có \(OA = OB\) (cùng bằng \(3{\rm{\;cm}})\)

Do đó \(O\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB.\)

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Trên tia \(Oy\) lấy điểm \(C\) sao cho \(OC = a{\rm{\;(cm)}}\) với \(0 < a < 3.\) Xác định giá trị của \(a\) để \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OB.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

b)

b) Trên tia \(Oy\) lấy điểm \(C\) sao cho \(OC = a{\rm{\;(cm)}}\) với \(0 < a < 3.\) Xác định giá trị của \(a\) để \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OB.\) (ảnh 1) 

Vì điểm \(C\) nằm trên tia \(Oy\) sao cho \(OC = a{\rm{\;(cm)}}\) với \(0 < a < 3\) nên \(OC < OB\)

Do đó \(C\) nằm giữa hai điểm \(O\)\(B.\)

Khi đó để \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OB\) thì cần thêm điều kiện

\[OC = CB = \frac{1}{2}OB = \frac{1}{2} \cdot 3 = 1,5{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\]

Vậy \(a = 1,5{\rm{\;(cm)}}\) (thỏa mãn điều kiện).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

1) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) \(\left( { - 2,4 + \frac{1}{3}} \right):3,1 + 75\% :1\frac{1}{2}.\)                                                    b) \(\frac{3}{4} \cdot 26\frac{2}{9} - 38\frac{2}{9} \cdot \frac{3}{4}.\)

Lời giải

1) a) \(\left( { - 2,4 + \frac{1}{3}} \right):3,1 + 75\% :1\frac{1}{2}\)

\[ = \left( { - \frac{{24}}{{10}} + \frac{1}{3}} \right):\frac{{31}}{{10}} + \frac{{75}}{{100}}:\frac{3}{2}\]

\[ = \left( { - \frac{{12}}{5} + \frac{1}{3}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{3}{4} \cdot \frac{2}{3}\]

\[ = \left( { - \frac{{36}}{{15}} + \frac{5}{{15}}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\]

\[ = \frac{{ - 31}}{{15}} \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\]\[ = \frac{{ - 2}}{3} + \frac{1}{2}\]

\[ = \frac{{ - 4}}{6} + \frac{3}{6} = - \frac{1}{6}.\]

b) \(\frac{3}{4} \cdot 26\frac{2}{9} - 38\frac{2}{9} \cdot \frac{3}{4}\)

\( = \frac{3}{4} \cdot \left( {26\frac{2}{9} - 38\frac{2}{9}} \right)\)

\( = \frac{3}{4} \cdot \left( {26 + \frac{2}{9} - 38 - \frac{2}{9}} \right)\)

\( = \frac{3}{4} \cdot \left( { - 12} \right) = - 9.\)

 

Lời giải

Đáp số: 18.

Số học sinh của lớp 6A là: \(12:\frac{2}{5} = 30\) (học sinh).

Số học sinh nam của lớp 6A là: \(30 - 12 = 18\) (học sinh).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP