Câu hỏi:
06/04/2025 103
Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa nhau nếu cùng loại.

Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dũng
L
B
B
K
L
B
K
B
K
K
Nam
B
K
L
L
K
B
L
K
L
B
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” (kết quả viết dưới dạng số thập phân).
Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa nhau nếu cùng loại.
Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Dũng |
L |
B |
B |
K |
L |
B |
K |
B |
K |
K |
Nam |
B |
K |
L |
L |
K |
B |
L |
K |
L |
B |
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” (kết quả viết dưới dạng số thập phân).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp số: 0,4.
Ta có bảng thống kê sau:
Lần thứ |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Dũng |
L |
B |
B |
K |
L |
B |
K |
B |
K |
K |
Nam |
B |
K |
L |
L |
K |
B |
L |
K |
L |
B |
Kết quả ván chơi |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Hòa |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Nam không thua Dũng tức là Nam thắng Dũng hoặc Nam hòa Dũng.
Trong 10 ván chơi, có 3 lần Nam thắng và 1 lần hòa nhau nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” là \(\frac{{3 + 1}}{{10}} = \frac{4}{{10}} = 0,4.\)
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1) a) \[\left( {\frac{4}{5} + \frac{{ - 9}}{7}} \right):\frac{2}{3} + \left( {\frac{{ - 5}}{7} - \frac{{ - 6}}{5}} \right):\frac{2}{3}\] \[ = \left( {\frac{4}{5} + \frac{{ - 9}}{7} + \frac{{ - 5}}{7} - \frac{{ - 6}}{5}} \right):\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {\left( {\frac{4}{5} - \frac{{ - 6}}{5}} \right) + \left( {\frac{{ - 9}}{7} + \frac{{ - 5}}{7}} \right)} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {\frac{{10}}{5} + \frac{{ - 14}}{7}} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {2 + \left( { - 2} \right)} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = 0:\frac{2}{3} = 0.\] |
b) \(\left( { - 2,4 + \frac{1}{3}} \right):3,1 + 75\% :1\frac{1}{2}\) \[ = \left( { - \frac{{24}}{{10}} + \frac{1}{3}} \right):\frac{{31}}{{10}} + \frac{{75}}{{100}}:\frac{3}{2}\] \[ = \left( { - \frac{{12}}{5} + \frac{1}{3}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{3}{4} \cdot \frac{2}{3}\] \[ = \left( { - \frac{{36}}{{15}} + \frac{5}{{15}}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\] \[ = \frac{{ - 31}}{{15}} \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\]\[ = \frac{{ - 2}}{3} + \frac{1}{2}\] \[ = \frac{{ - 4}}{6} + \frac{3}{6} = - \frac{1}{6}.\] |
Lời giải
⦁ Trường hợp 1. Nếu điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(N\) thì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(B.\)

Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(N\) nên \(AN = AM + MN.\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(B\) nên \(BM = MN + BN.\)
Mà \(AN = BM\) nên \(AM + MN = MN + BN\) suy ra \(AM = BN.\)
Như vậy, ý a) là đúng và ý c) là sai.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.