Câu hỏi:
06/04/2025 141
Câu 28-29. (1,0 điểm) Trên tia \[Ox\] lấy hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(OA = 6\,\,{\rm{cm}},\,\,OB = 9\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(AB.\)
Câu 28-29. (1,0 điểm) Trên tia \[Ox\] lấy hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(OA = 6\,\,{\rm{cm}},\,\,OB = 9\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(AB.\)
Quảng cáo
Trả lời:
a) Do hai điểm \(A\) và \(B\) cùng nằm trên tia \(Ox\) mà \(OA < OB\) (do \(6\,\,{\rm{cm}}\,{\rm{ < }}\,\,{\rm{9}}\,\,{\rm{cm)}}{\rm{.}}\) nên điểm \(A\) nằm giữa hai điểm \(O,\,\,B.\)
Suy ra \(OA + AB = OB\)
Do đó \(AB = OB - OA = 9 - 6 = 3{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Vẽ điểm \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OA.\) Điểm \(A\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(MB\) không? Vì sao?
b) Vẽ điểm \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OA.\) Điểm \(A\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(MB\) không? Vì sao?
Lời giải của GV VietJack
b) Do điểm \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OA\) nên \(M\) nằm giữa hai điểm \(O,\,\,A\) và \(OM = MA = \frac{1}{2}OA = \frac{1}{2} \cdot 6 = 3{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì \(A\) nằm giữa hai điểm \(O,\,\,B\) nên hai điểm \(O,\,\,B\) nằm khác phía đối với điểm \(A.\)
Vì \(M\) nằm giữa hai điểm \(O,\,\,A\) nên hai điểm \(O,\,\,M\) nằm cùng phía đối với điểm \(A.\)
Suy ra \(B,\,\,M\) nằm khác phía đối với điểm \(A\) hay điểm \(A\) nằm giữa hai điểm \(B,\,\,M.\)
Mà \(MA = AB\) (cùng bằng \(3\,\,{\rm{cm)}}\)
Do đó điểm \(A\) là trung điểm của đoạn thẳng \(MB.\)
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1) a) \[\left( {\frac{4}{5} + \frac{{ - 9}}{7}} \right):\frac{2}{3} + \left( {\frac{{ - 5}}{7} - \frac{{ - 6}}{5}} \right):\frac{2}{3}\] \[ = \left( {\frac{4}{5} + \frac{{ - 9}}{7} + \frac{{ - 5}}{7} - \frac{{ - 6}}{5}} \right):\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {\left( {\frac{4}{5} - \frac{{ - 6}}{5}} \right) + \left( {\frac{{ - 9}}{7} + \frac{{ - 5}}{7}} \right)} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {\frac{{10}}{5} + \frac{{ - 14}}{7}} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = \left[ {2 + \left( { - 2} \right)} \right]:\frac{2}{3}\] \[ = 0:\frac{2}{3} = 0.\] |
b) \(\left( { - 2,4 + \frac{1}{3}} \right):3,1 + 75\% :1\frac{1}{2}\) \[ = \left( { - \frac{{24}}{{10}} + \frac{1}{3}} \right):\frac{{31}}{{10}} + \frac{{75}}{{100}}:\frac{3}{2}\] \[ = \left( { - \frac{{12}}{5} + \frac{1}{3}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{3}{4} \cdot \frac{2}{3}\] \[ = \left( { - \frac{{36}}{{15}} + \frac{5}{{15}}} \right) \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\] \[ = \frac{{ - 31}}{{15}} \cdot \frac{{10}}{{31}} + \frac{1}{2}\]\[ = \frac{{ - 2}}{3} + \frac{1}{2}\] \[ = \frac{{ - 4}}{6} + \frac{3}{6} = - \frac{1}{6}.\] |
Lời giải
⦁ Trường hợp 1. Nếu điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(N\) thì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(B.\)

Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(N\) nên \(AN = AM + MN.\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(B\) nên \(BM = MN + BN.\)
Mà \(AN = BM\) nên \(AM + MN = MN + BN\) suy ra \(AM = BN.\)
Như vậy, ý a) là đúng và ý c) là sai.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.