Câu hỏi:
07/04/2025 37Đối với các dạng hóa thạch của sinh vật, di tích thu được thường là
A. cơ thể sinh vật nguyên vẹn.
B. từng phần của cơ thể.
C. cơ thể sinh vật giữ nguyên hình dạng, màu sắc.
D. cơ thể sinh vật được bảo tồn toàn vẹn.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đối với các dạng hóa thạch của sinh vật, di tích thu được thường là từng phần của cơ thể do cơ thể sinh vật đa phần bị phân hủy dưới tác dụng của điều kiện môi trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu bằng chứng không phải là bằng chứng giải phẫu so sánh?
(1) Đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
(2) Xương chi dưới của các loài động vật có xương sống phân bố từ trong ra ngoài tương tự nhau.
(3) Sự tương đồng về phát triển phôi của một số loài động vật có xương sống.
(4) Ở các loài động vật có vú, đa số con đực vẫn còn di tích tuyến sữa không hoạt động.
(5) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu hà lan đều là biến dạng của lá.
(6) Cá voi còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính tới cột sống.
А. 1.
В. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2:
Những ví dụ sau đây là đúng hay sai khi nói về các cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể sinh vật có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi? Nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột tương ứng.
Nội dung các ví dụ |
Đ/S |
1. Cánh chim và tay người. |
|
2. Cánh dơi và cánh bướm. |
|
3. Tay người và chi trước của chó. |
|
4. Tuyến nước bọt của người và tuyến nọc độc của rắn. |
|
5. Ruột thừa của người và ruột tịt của thỏ. |
|
Câu 3:
Bằng chứng tiến hóa không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là
A. cơ quan thoái hoá.
B. sự phát triển phôi giống nhau.
C. cơ quan tương đồng.
D. cơ quan tương tự.
Câu 4:
Trình tự các nucleotide trong mạch mang mã gốc của một đoạn gene mã hóa cấu trúc của nhóm enzyme dehydrogenase ở người và các loài vượn người như sau:
Người: -CGA-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-
Tinh tinh: -CGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-
Gorila: -CGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT-
Đười ươi: -TGT-TGG-TGG-GTC-TGT-GAT-
a) Từ trình tự nucleotide nêu trên có thể rút ra được những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài người với các loài vượn người?
b) Hãy vẽ sơ đồ cây phát sinh chủng loại phản ánh quan hệ nguồn gốc giữa các loài nói trên.
Câu 5:
Nối mỗi dữ kiện ở cột A với loại bằng chứng tiến hóa ở cột B sao cho phù hợp.
A |
B |
1. Hiện tượng người sinh ra có đuôi. |
a. Tế bào học |
2. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào; tế bào được sinh ra từ tế bào có trước và các tế bào đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học tương tự nhau. |
b. Giải phẫu so sánh |
3. Bộ ba -GUU- trong mã di truyền từ virus đến người đều mã hóa cho amino acid valine. |
c. Hóa thạch |
4. Dấu chân khủng long có niên đại cách đây 113 triệu năm. |
d. Sinh học phân tử |
Câu 6:
Ở người, những cơ quan nào sau đây được gọi là cơ quan thoái hóa?
(1) Trực tràng. (2) Ruột già. (3) Ruột thừa.
(4) Răng khôn. (5) Xương cùng. (6) Tai.
A. (2), (3) và (5).
B. (2), (4) và (5).
C. (3), (4) và (5).
D. (4), (5) và (6).
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận