Câu hỏi:
07/04/2025 36Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về
A. biến động di truyền.
B. dòng gene.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. thoái hóa giống.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2 cho thấy sự phát tán của các giao tử → Đây là một ví dụ về dòng gene.
Đã bán 311
Đã bán 103
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi với biến đổi của môi trường.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể thay đổi kiểu hình tương ứng với môi trường sống thay đổi.
C. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi.
D. tạo ra các kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
Câu 2:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau.
Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra theo trình tự: Phát sinh đột biến → ...(1)... → Chọn lọc các đột biến có lợi →...(2)...
Câu 3:
Trong tiến hóa, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố cơ bản nhất vì
A. chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gene của quần thể.
B. chọn lọc tự nhiên làm tăng cường sự phân hóa kiểu gene trong quần thể gốc.
C. chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gene.
D. chọn lọc tự nhiên làm tăng tính đa dạng của loài.
Câu 4:
Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đặc điểm của đột biến? Nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột tương ứng.
Nội dung phát biểu |
Đ/S |
1. Đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể. |
|
2. Đột biến là một nhân tố tiến hóa có hướng. |
|
3. Đột biến thay đổi tần số allele của quần thể một cách từ từ, chậm chạp. |
|
4. Đột biến làm giảm tính đa dạng do đa số các đột biến làm bất thụ cho thể đột biến. |
|
5. Xét ở cấp độ cơ thể, đa số đột biến là trung tính. |
|
6. Giá trị đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gene. |
|
Câu 5:
Có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?
(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể.
(2) Hình thành loài là cột mốc để phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
(3) Tiến hóa nhỏ diễn ra trước, tiến hóa lớn diễn ra sau.
(4) Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
(5) Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi kiểu gene của quần thể hình thành nhóm phân loại trên loài.
(6) Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô rộng lớn.
(7) Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ.
(8) Tiến hóa nhỏ là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6:
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ là gì?
A. Quá trình hình thành loài mới.
B. Quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
C. Quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
D. Quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận