Câu hỏi:
08/04/2025 16Phần III. TỰ LUẬN (3 điểm)
Anh/chị hiểu thế nào là pháp luật quốc tế? Hãy nêu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Khái niệm: Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của quan hệ quốc tế. |
0,5 |
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế: - Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. - Nguyên tắc hoà bình, giải quyết các tranh chấp quốc tế. - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. - Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác. - Nguyên tắc dân tộc tự quyết. - Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế. |
0,5 |
Đã bán 767
Đã bán 1k
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp: Nước A và nước B kí kết với nhau “Hiệp ước biên giới trên bộ", trong đó quy định các nội dung chi tiết, cụ thể về việc sử dụng chung nguồn nước trên sông, hồ biên giới và khai thác tài nguyên ở khu vực biên giới. Năm nay, do hạn hán kéo dài nên nguồn nước trên sông biên giới không đủ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ven sông của hai nước. Trước tình trạng này, chính quyền nước A đã gây khó khăn, cản trở cư dân nước B sử dụng nguồn nước chung của sông biên giới bằng cách sử dụng lực lượng vũ trang đe doạ, ngăn chặn cư dân nước B lấy nước sản xuất.
a) Hiệp định biên giới quốc gia giữa hai nước A và B gồm những nội dung gì?
b) Hành vi của nước Á trong tình huống trên có phù hợp với pháp luật quốc tế hay không? Giải thích vì sao.
Câu 2:
Câu 5:
Câu 6:
Tình huống sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế?
Tình huống. Do mâu thuẫn, tranh chấp lãnh thổ kéo dài giữa quốc gia A và quốc gia B trong nhiều năm mà chưa được giải quyết, quốc gia A đã dùng vũ lực tấn công vào lãnh thổ của quốc gia B, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Quốc gia B đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc can thiệp. Căn cứ vào pháp luật quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an đã ra nghị quyết yêu cầu quốc gia A tôn trọng pháp luật quốc tế, rút quân đội, lập lại hoà bình, an ninh ở quốc gia B. Quốc gia A buộc phải thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc, rút quân đội ra khỏi lãnh thổ quốc gia B.
Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Cánh diều, trang 107Câu 7:
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
14 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa xã hội
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Chân trời sáng tạo Bài 16 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận