Câu hỏi:
09/04/2025 159Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 10 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực, duy trì mức tăng cao, trong đó khu vực kinh tế trong nước đã có sự nỗ lực vượt bậc khi có tốc độ tăng của kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cao hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Động lực chủ yếu là sự phục hồi nhu cầu của nhiều thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gia tăng nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất các mặt hàng chủ lực.
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 sơ bộ xuất siêu 1,99 tỷ USD. Tính chung mười tháng năm nay, cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siêu 23,31 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 24,8 tỷ USD). Tính chung mười tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9% (tương đương 335,59 tỷ USD); nhập khẩu tăng 16,8% (tương đương 312,28 tỷ USD).
(Tổng cục thống kê, Tin tức thống kê, 11/2024)
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn thông tin số 3 như sau: “... tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD… trong đó xuất khẩu tăng 14,9% (tương đương 335,59 tỷ USD); nhập khẩu tăng 16,8% (tương đương 312,28 tỷ USD)”.
Ta tính nhanh: 335,59 + 312,28 = 647,87
=> Ta suy ra được công thức tính Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu = Kim ngạch nhập khẩu + Kim ngạch xuất khẩu.
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Tính chung mười tháng năm nay, cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siêu 23,31 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 24,8 tỷ USD) => xuất siêu thấp hơn 1,49 tỷ USD.
Chọn A
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Coi tốc độ tăng của Tổng kim ngạch năm 2023 là 100%, năm 2024 tăng hơn cùng kỳ năm ngoái 15,8% vậy tốc độ tăng trưởng là (100% + 15,8%) = 115,8%
Áp dụng công thức sau: Tốc độ tăng trưởng = (Tổng kim ngạch năm nay/Tổng kim ngạch năm trước) *100
=> Tổng kim ngạch năm trước = 647,87/ (115,8/100)
=> Tổng kim ngạch năm trước = 559,47 tỷ USD.
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 6:
PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất di dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mớ tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí (4). Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)
(Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận