Câu hỏi:
21/10/2019 13,062Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một locut có 3 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về locut trên trong quần thể là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: B
Giải thích :
Ở giới cái, ta có 1 gen gồm 3 alen nên theo công thức r(r+1)/2 = 6 loại kiểu gen
Ở giới đực, vì nằm trên vùng tương đồng của X và Y do đó ta cũng theo công thức (đổi vị trí trên Y và X) = 9
→ Số loại kiểu gen tối đa về locut gen trên trong quần thể này là: 6 + 9 = 15.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
Câu 2:
Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết tính trạng do gen trên NST giới tính Y quy định là
Câu 3:
Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trêm NST giới tính X, không có alen trên Y. Alen A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở ra tằm đực, còn trứng màu sáng luôn nở ra tằm cái?
Câu 5:
Đặc điểm nào dưới đây là của hiện tượng di truyền qua tế bào chất?
Câu 6:
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là
về câu hỏi!