Câu hỏi:
14/04/2025 39Chủ thể nào sau đây có hành vi đảm bảo nguyên tắc công bằng, bình đẳng giữa các công dân trong quan hệ pháp luật?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Đồng bào các dân tộc thiểu số thường sinh sống tại những địa bàn còn nhiều khó khăn về kinh tế; thông tin liên lạc và cơ sở vật chất cho giáo dục còn nhiều thiếu thốn, lạc hậu hơn so với các khu vực khác trong cả nước; mặt khác, do kinh tế khó khăn và nhận thức của một bộ phận đồng bào còn hạn chế, nên nhiều gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em => Vì vậy, việc nhà nước Việt Nam ban hành và thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Những chính sách ưu tiên này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa,… có thể tiếp tục học tập, lĩnh hội tri thức như mọi công dân khác. Qua đó, góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng trong cả nước
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Vào dịp nghỉ hè, Bạn X rất hay về quê ngoại. Ở quê có nhiều chỗ vui chơi, lại được ông bà chiều chuộng. Mỗi lần về, X rất thích chơi với chị họ (chị T) cùng trạc tuổi. Tuy nhiên, thường chỉ chơi được một lúc là hai bạn lại xảy ra mâu thuẫn, khi thì tranh giành đồ ăn, lúc thì tranh giành đồ chơi, chỗ chơi, thậm chí còn giành tối được ngủ với bà. Những lúc như vậy, bà ngoại của X lại yêu cầu chị T nhường cho X và giải thích: “Em ở xa, lâu ngày mới về, cháu là chị phải nhường cho em mới đúng”.
Ỷ được bà bênh vực, Bạn X đắc ý, luôn tỏ thái độ tiêu cực với chị T. Một lần, bà đi chợ về và mua cho 2 chị em một gói bánh, X nhanh chóng chạy tới giành lấy và cất vào tủ đồ cá nhân của mình. Thấy vậy, chị T không bằng lòng, nhẹ nhàng nhắc X: “Bà mua bánh cho cả 2 chị em, em cần chia một nửa cho chị chứ”. X cười rồi ngúng nguẩy đáp: “Em thích ăn bánh này lắm, em không chia cho chị đâu. Chị mà mách bà thì rồi bà cũng bảo chị nhường em thôi. Hì hì!!!”
Câu hỏi: Trong tình huống trên chủ thể nào sau đây có hành vi thể hiện sự thiếu công bằng?
Câu 2:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Tại một ngã tư giao thông, ông X (nhân viên) và ông N (thủ trưởng) cùng làm tại một cơ quan, do mải nói chuyện, không chú ý nên cả hai ông đều điều khiển xe máy vượt đèn đỏ nhưng không gây tai nạn giao thông. Khi bị anh T (cảnh sát giao thông) lập biên bản, ông N đã lợi dụng chức vụ và những mối quan hệ của mình để tác động tới anh T. Kết quả là: ông N không bị xử phạt trong khi ông X phải nộp phạt 400.000 đồng.
Câu hỏi. Chủ thể nào đã có hành vi vi phạm nguyên tắc công bằng, bình đẳng giữa các công dân trong quan hệ pháp luật?
Câu 3:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Hai vợ chồng anh M làm cùng một phân xưởng của nhà máy. Phân xưởng của anh chị thường phải trực đêm. Anh M có nhiệm vụ phân công trực đêm cho mọi người. Khi thấy anh M thường không phân công trực đêm cho vợ, có người thắc mắc, anh M trả lời: “Tôi là người có quyền, tôi phân công thế nào là việc của tôi".
Câu hỏi. Nếu là người làm việc trong phân xưởng, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc khách quan khi nhìn nhận, đánh giá các sự vật, hiện tượng?
Câu 6:
Đọc các trường hợp sau và cho biết: chủ thể nào đã có hành vi thiếu công bằng?
Trường hợp 1. Bạn M bình chọn cho một bộ phim mới chỉ vì đây là bộ phim của đạo diễn nổi tiếng.
Trường hợp 2. Dù biết có người chăm làm, có người lười làm, nhưng để động viên mọi người làm việc, Giám đốc công ty K vẫn quyết định thưởng cho tất cả mọi người như nhau.
Trường hợp 3. Chị H không thừa nhận sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp vì không thích họ.
Trường hợp 4. Bố bạn C thường dành sự yêu thương và ưu tiên nhiều hơn cho anh trai của C, còn C không được bố quan tâm nhiều, vì theo quan điểm của bố “con gái là con người ta, đầu tư nhiều làm gì, rồi sau nó cũng đi lấy chồng, có giúp đỡ được gì cho mình đâu”
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
18 câu trắc nghiệm GDCD 9 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
20 câu trắc nghiệm GDCD 9 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận