Câu hỏi:
15/04/2025 19Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Với các giải pháp linh hoạt, lúc thì chủ trương "Hoa - Việt thân thiện”, hoà với Tưởng để hạn chế hành động chống phá cách mạng Việt Nam của chúng và để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp; lúc thì hoà hoãn với Pháp để đẩy quân Tưởng về nước, thực hiện chủ trương “hoà để tiến”. Đây là những mẫu mực về sự mềm dẻo trong sách lược và nghệ thuật lợi dụng mâu thuẫn giữa các thế lực thủ địch, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình thế hiểm nghèo".
(Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.33)
a) Việt Nam đã thực hiện chủ trương hoà để tiến với Trung Hoa Dân quốc để đuổi chúng về nước.
b) Nội dung đoạn tư liệu trên phản ánh chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
c) Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với Việt Nam. Vì vậy, để đối phó với thực dân Pháp, Việt Nam luôn kiên trì theo đuổi giải pháp xung đột quân sự.
d) Theo đoạn tư liệu, Việt Nam phải sử dụng linh hoạt các giải pháp ngoại giao để đấu tranh với từng kẻ thù trong từng thời điểm để bảo vệ độc lập dân tộc.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đã bán 1,5k
Đã bán 769
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc phải tiến hành triệu tập hội nghị để hợp nhất các tổ chức cộng sản?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Một trong những tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập trong thời gian hoạt động ở nước ngoài là
Câu 5:
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Họ [những thanh niên trong phong trào Đông Du] đến Nhật Bản với một tinh thần thực sự cầu thị nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý giá về sự thành công của Nhật Bản duy tân để trở về đánh Pháp, khôi phục Việt Nam, giành lại độc lập cho nước nhà. Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản, những thanh niên ưu tú Việt Nam lần lượt được thu xếp vào học tại các trường quân sự, chính trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ở Nhật Bản”.
(Hoàng Văn Hiển, Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.52)
a) Năm 1905, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng nhiều sĩ phu yêu nước khác đã tổ chức phong trào Đông Du.
b) Việc tổ chức phong trào Đông Du cho thấy: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách.
c) Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ.
d) Thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã xác lập được mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam với chính quyền Nhật Bản.
Câu 6:
Câu 7:
(1,0 điểm):
a) Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh "sống mãi" trong lòng nhân dân Việt Nam?
b) Liên hệ thực tế và nêu tối thiểu 02 hình thức thể hiện sự vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P1)
94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 15 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận