Câu hỏi:
15/04/2025 31I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Dưới thời nhà Trần, chức quan được đặt thêm để trông coi, đốc thúc việc đắp đê được gọi là
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
CHỌN C
Đã bán 375
Đã bán 230
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 7 đến câu 8. Ở mỗi câu hỏi, thí sinh đọc tư liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d). Lưu ý: đánh dấu X vào cột đúng/ sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Về văn hoá, tư tưởng, cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện tinh thần phát huy văn hoá dân tộc, đề cao chữ Quốc ngữ (chữ Nôm), đồng thời bài bác tư tưởng các thánh hiền Trung Quốc mà gần như toàn thế giới nho sĩ bấy giờ vẫn coi là bất khả xâm phạm. Về giáo dục, nội dung cải cách thể hiện tinh thần yêu nước, tính đại chúng và gắn bó với cuộc sống.”
(Theo: Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hoà, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2012, tr.156)
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Tư liệu trên phản ánh đầy đủ những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục. |
|
|
b) Một trong những ưu điểm trong cải cách của Hồ Quý Ly là nội dung giáo dục thể hiện tinh thần yêu nước, mang tính quần chúng sâu sắc. |
|
|
c) Trong cải cách của Hồ Quý Ly, trên phương diện văn hóa - tư tưởng, tinh thần dân tộc được thể hiện rõ nét ở việc: đề cao chữ Nôm và bài trừ triệt để Nho giáo. |
|
|
d) Những tư tưởng và biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên phương diện văn hóa - giáo dục đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới giáo dục của Việt Nam hiện nay. |
|
|
Câu 2:
II. TỰ LUẬN (1,5 ĐIỂM)
(1,5 điểm):
a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
b) Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại cho Việt Nam bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 3:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. Hội thề Đông Quan diễn ra vào cuối năm Đinh Mùi (1427). Tham gia hội thề, về phía nghĩa quân Lam Sơn có 14 người do Lê Lợi dẫn đầu. Sử cũ chép rằng, sau khi kính cáo hoàng thiên (trời), hậu thổ (đất) cùng với danh sơn (núi thiêng), đại xuyên (sông lớn) và thần kỳ các xứ, Lê Lợi và Vương Thông cùng nhau phát tự lòng thành, ước hẹn: “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh Thành Sơn hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng, để đợi viện binh đến nơi. Lại phải theo đúng sự lý trong bản tâu, đúng lời bàn trước mà làm…”.
(Theo: Trần Hồng Đức, “Hội thề Đông Quan (10-12-1427)”, Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2009, tr. 274-276.)
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hội thề Đông quan diễn ra vào đầu thế kỉ XIV, với sự tham gia của: bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn cùng đại diện quân Minh. |
|
|
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là một trong những minh chứng tiêu biểu cho tinh thần thiện chí và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
|
|
c) Một trong những nét nổi bật của khởi nghĩa Lam Sơn là được bắt đầu và kết thúc bằng những hội thề. |
|
|
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu. |
|
|
Câu 4:
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận