Câu hỏi:
06/03/2020 165Xét các mối quan hệ sinh thái:
(1) Cộng sinh
(2) Ký sinh
(3) Hội sinh
(4) Hợp tác
(5) Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Thứ tự tăng cường tính đối kháng là : (1) (4) (3) (2) (5)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
(2) Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
(3) Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
(4) Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là
Câu 2:
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
Câu 3:
Ở 1 loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm 12,5%. Trong số các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả phép lai trên?
(1) Tỉ lệ kiểu gen của F1 là 2:2:1:1:1:1.
(2) Nếu F1 có 1600 cây thì cây thân thấp, hoa đỏ sẽ là 600.
(3) Trong số cây thấp đỏ ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 1/3.
(4) Nếu cho cây cao, trắng ở F1 giao phấn với nhau thì ở F2 tỉ lệ cây cao, trắng là 75%.
(5) Nếu cho cây cao, đỏ ở F1 tự thụ phấn thì F2 tỉ lệ cây cao, đỏ chiếm 62,5%.
(6) F1 có 4 loại kiểu hình và 6 loại kiểu gen
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về gen cấu trúc?
(1) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
(3) Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(4) Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Câu 5:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, ở đời con số cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Câu 6:
Ở ruồi giấm mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng. Có 5 cá thể ở F1 khác nhau về kiểu gen. Kiểu hình mắt đỏ, mắt trắng xuất hiện ở cả đực, cái. Cho 5 cá thể F1 trên tạp giao với nhau được F2. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Câu 7:
Người ta thực hiện 3 phép lai dưới đây để nghiên cứu về sự di truyền màu lông ở chuột:
- P1: lông xám x lông xám => F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng.
- P2: lông vàng x lông trắng => F1-2 : 3 lông trắng: 2 lông vàng: 1 lông xám.
- P3: lông vàng x lông vàng => F1-3 : 1 lông xám: 2 lông vàng
Cho các nhận định sau về sự di truyền màu lông ở chuột:
(1) Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác với nhau quy định.
(2) Có hiện tượng gen gây chết khi ở trạng thái đồng hợp.
(3) Trong số cá thể ở sống sót cá thể có màu lông vàng có nhiều kiểu gen nhất.
(4) Cho các con lông xám ở P1 giao phối với các con lông vàng ở P3 thì F1 thì thế hệ sau sẽ xuất hiện lông vàng chiếm 50%.
Có bao nhiêu nhận định đúng
về câu hỏi!