Câu hỏi:
06/03/2020 1,222Một hợp tử của một loài trải qua 10 lần nguyên phân. Sau số đợt nguyên phân đầu tiên có 1 tế bào bị đột biến tứ bội. Sau đó có tế bào thứ 2 lại bị đột biến tứ bội. Các tế bào con đều nguyên phân tiếp tục đến lần cuối cùng đã sinh ra 976 tế bào con. Đợt nguyên phân xảy ra đột biến lần thứ nhất và lần thứ hai lần lượt là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
1 hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân
Sau n lần nguyên phân đầu tiên, tạo ra 2n tế bào con
Lần n+1, có 1 tế bào bị đột biến tứ bội, tạo 1 tế bào con
2n – 1 tế bào còn lại nguyên phân bình thường, tạo 2.(2n – 1) tế bào con
→ có tổng cộng 2.2n – 1 tế bào con sau đợt nguyên phân này
Lần n+2, có tế bào thứ 2 bị đột biến, tạo 1 tế bào con
2.2n – 2 tế bào còn lại nguyên phân bình thường tạo 2.(2.2n – 2) tế bào con
→ có tổng cộng 4.2n – 3 tế bào con sau đợt nguyên phân này
Tiếp tục nguyên phân thêm 10 – n – 2 lần còn lại, số tế bào con tạo ra là:
(4.2n – 3). 210 – n – 2 = 4.28 – 3.28 – n = 210 – 3.28 – n = 976.
→ n = 4
Vậy đột biến xảy ra ở lần n+1 và n+2 ↔ lần 5 và lần 6
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?
Câu 2:
Trình tự các loài động vật có quá trình trao đổi khí ngày càng hiệu quả là:
Câu 4:
Điều nào sau đây không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật?
Câu 7:
Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây?
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen
2. Thay thế nhân tế bào.
3. Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen.
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
Phương án đúng là:
về câu hỏi!