Câu hỏi:
06/03/2020 818Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ chồng này kể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người còn lại trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị mắc cả 2 bệnh trên là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bị bạch tạng. Gen trên NST thường
- Bên vợ : mẹ vợ bị bạch tạng, người vợ bình thường
=> Người vợ có kiểu gen là Aa
- Bên chồng : em gái chồng bị bạch tạng, người chồng bình thường, bố mẹ bình thường
=> Bố mẹ người chồng có kiểu gen là Aa x Aa
=> Người chồng có dạng là (1/3AA : 2/3Aa)
Cặp vợ chồng là : Aa x (1/3AA : 2/3Aa)
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh là :
Xét bệnh mù màu : B bình thường >> b bị mù màu. Gen nằm trên NSt giới tính X vùng không tương đồng
- Bên vợ : bố vợ mù màu, người vỢ bình thường
=> Người vọ có kiểu gen là XBXb
- Bên chồng : người chồng bình thường nên có kiểu gen là XBY
Cặp vợ chồng là : XBXb x XBY
Đời con theo lí thuyết là 1 XBXB : 1 XBXb : 1 XBY : 1 XbY
Xác suất để cặp vợ chồng sinh con không bị bệnh là 3/4
Vậy xác suất cặp vợ chồng sinh con không bị 2 bệnh trên là 15/6 x 3/4 = 15/24
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu?
Câu 3:
Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai nhóm máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
Câu 4:
Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải thích hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen. Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là
Câu 5:
Ở phép lai XAXax XaY , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định một tính bDtrạng và các gen trội lặn hoàn toàn. Nếu không xét đến kiểu hình giới, tính theo lí thuyết thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là
Câu 6:
Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân của cơ thể cái, có 2% số tế bào cặp DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; có 8% số tế bào khác cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai trên là không đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!