Câu hỏi:
21/04/2025 69Quảng cáo
Trả lời:
CHỌN B
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Quá khứ đã sang trang”, “sự kiện 14 - 3” cũng lùi vào dĩ vãng, song lịch sử thì không thể không nhắc nhở… Dù thời gian, năm tháng trôi, những trái tim Việt Nam vẫn không thể nào quên khúc bi tráng của những chiến sĩ hải quân Việt Nam. Trung tá hải quân Nguyễn Viết Chức (Lữ đoàn 171) từng nói: “Máu xương hôm qua đổ xuống là bài học để hôm nay chúng ta giữ biển, đảo bằng sức mạnh dân tộc. Trận chiến Gạc Ma đã được ghi trong chính sử Hải quân. Trận chiến ấy là nỗi đau mang hồn Tổ quốc. 64 liệt sĩ đã ngã xuống, mãi mãi bất tử trong lòng nhân dân”.
a) “ Sự kiện 14 - 3” được nhắc đến ở đây chính là cuộc đấu tranh anh dũng của các chiến sĩ hải quân Việt Nam chống lại cuộc tấn công của tàu chiến Trung Quốc trên đảo Gạc Ma.
b) Sự kiện Gạc Ma được nhắc lại vừa để khơi dậy mối thù hằn dân tộc, vừa để thế hệ trẻ sống có trách nhiệm và quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
c) Theo trung tá hải quân Nguyễn Viết Chức, trận chiến Gạc Ma là thất bại của người dân Việt Nam trong lịch sử, nỗi đau ấy cần phải được quên đi.
d) Tài liệu về trận chiến Gạc Ma hiện nay chỉ được ghi chép trong chính sử của Hải quân Việt Nam.
Câu 2:
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. Vùng biển xung quanh các quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tạo thành ngư trường khổng lồ cho đánh bắt hải sản xa bờ. Tại các đảo có thể phát triển ngành đóng tàu, ngư nghiệp và nuôi trồng thủy sản, du lịch, thể thao, nghỉ dưỡng. Trên các đảo có thể xây dựng các trung tâm bảo tồn sinh vật biển, nghiên cứu sự đa dạng sinh học khu vực Biển Đông. Tuy nhiên, do quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cách xa bờ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước ngọt, bão tố quanh năm, dân cư còn khá thưa thớt nên khó khăn cho xây dựng các cơ sở kinh tế.
a) Đoạn tư liệu chỉ cung cấp thông tin về tiềm năng và những thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
b) Các ngư trường đánh bắt hải sản xa bờ của nước ta ở Biển Đông chỉ được hình thành ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
c) Ngành đóng tàu và du lịch là một trong những thế mạnh có thể khai thác và phát triển ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
d) Trở ngại duy nhất cho sự phát triển của Hoàng Sa và Trường Sa hiện nay là dân cư còn quá thưa thớt.
Câu 3:
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Năm 1401, mùa hạ, tháng 4, Hán Thương sai làm sổ hộ tịch trong cả nước,…. Biên hết vào sổ những nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên và lấy sổ hiện tại làm thực số, không cho phép người lưu vong mà vẫn biên tên trong sổ. Yết thị cho các phiên trấn hễ có người Kinh nào trú ngụ thì đuổi về nguyên quán…. Trước đây Quý Ly có lần nói với các quan: “làm thế nào để có được 100 vạn quân để chống giặc Bắc?” Đồng tri khu mật sứ Hoàng Hối Khanh dâng kế sách này.”
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học xã hội, HN, 1998, tr.201)
a) Đoạn trích đề cập đến cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng.
b) Việc làm sổ hộ tịch trong cả nước đã chấn chỉnh tình trạng khai man hoặc ẩn lậu dân đinh ở làng xã.
c) Chính sách cải cách trên đã giúp nhà Hồ có thể tuyển lựa quân với số lượng lớn.
d) Việc làm sổ hộ tịch trong cả nước vừa phục vụ yêu cầu an sinh xã hội vừa phục vụ nhu cầu quốc phòng.
Câu 4:
1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (4,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Hội thề Lũng Nhai do Lê Lợi cùng 18 người đồng chí hướng tổ chức tại Lũng Nhai vào khoảng từ 15 đến ngày 26 tháng 3 năm 1416, mục đích là tế cáo trời đất, kết nghĩa anh em, nguyện hợp sức tiến hành phát động khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Minh. Hội thế này là cơ sở cho việc “dựng cờ" khởi nghĩa Lam Sơn sau đó hai năm (mùng 2 tháng Giêng năm Mậu Tuất, tức 7 tháng 2 năm 1418). Trong buổi lễ này, Lê Lợi và những người cùng chí hướng với ông tuy dòng họ, nguồn gốc khác nhau đã “thề” trước “Trời, Đất và các Tôn linh" coi nhau như “tổ liền cành" ... để “dốc sức cùng lòng gìn gữi địa phương để trong cõi được an cư", nguyện thể "sống chết cùng nhau".
(Hà Mạnh Khoa, Vài nét về tướng lĩnh ở Hương Sơn Thanh Hoa tham gia hội thề Lũng Nhai, Tạp chí Ngiên cứu Lịch sử, số 11 (451), 2013, tr.19).
a) Hội thề Lũng Nhai đã được tổ chức để tập hợp lực lượng khi Nghĩa quân Lam Sơn trên đường hành quân ra Bắc.
b) Hội thề Lũng Nhai có tác động quan trọng đến tiến trình của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế kỷ XV.
c) Lời thề tại Lũng Nhai là bệ đỡ tinh thần để chủ tướng Lê Lợi và 18 vị nhân kiệt cùng đoàn kết chiến đấu và chiến thắng.
d) Hội thề Lũng Nhai là biểu trưng cho sự toàn thắng của sự nghiệp Bình Ngô phục quốc ở Đại Việt trong thế kỷ XV.
Câu 5:
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?
Câu 7:
Biển Đông giữ vai trò là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì vùng biển này
28 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 10 có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 9 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 12 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 11 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
95 câu Trắc nghiệm kiến thức Lịch sử 11 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng 8 năm 1945) có đáp án
26 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 13 có đáp án
Trắc nghiệm Sử 11 KNTT Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận