Câu hỏi:
06/03/2020 1,769Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định, ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 4 đứa con, xác suất để 1 trong 4 đứa bị cả hai bệnh, còn 3 đứa kia đều bình thường là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Xét bệnh điếc bẩm sinh: A bình thường >> a bị bệnh
Bên phía vợ: người vợ bình thường(A-) , có mẹ vợ bị điếc bẩm sinh (aa)
→ người vợ : Aa
Bên phía chồng: bố mẹ chồng bình thường (A-) sinh em gái bị bệnh (aa)
→ bố mẹ người chồng : Aa x Aa
→ người chồng có dạng: (1/3AA : 2/3Aa)
Xét bệnh mù màu: B bình thường >> b bị mù màu
Bên phía vợ: người vợ bình thường XBX - , bố vợ bị bệnh XbY
→ người vợ nhận alen X từ bố vợ, có kiểu gen: XBXb
Người chồng không bị mù màu, có kiểu gen: XBY
Để cặp vợ chồng này sinh 4 đứa con, trong đó có 1 đứa bị cả 2 bệnh ↔ người chồng phải có kiểu gen Aa XBY – xác suất xảy ra là 2/3
Cặp vợ chồng : Aa XBY x Aa XBXb
Xác suất sinh 1 đứa con bị cả 2 bệnh (aaXbY) là: ¼ x ¼ = 1/16
Xác suất sinh 1 con không bị cả 2 bệnh (A-XB-) là: ¾ x ¾ = 9/16
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 4 người con, có 1 đứa bị cả 2 bệnh, 3 đứa bình thường là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?
Câu 2:
Trình tự các loài động vật có quá trình trao đổi khí ngày càng hiệu quả là:
Câu 4:
Điều nào sau đây không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật?
Câu 7:
Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây?
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen
2. Thay thế nhân tế bào.
3. Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen.
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
Phương án đúng là:
về câu hỏi!