Câu hỏi:
24/04/2025 45Questions 46-52: Read the passage carefully.
The relationship between Britain and the US has always been a close one. Like all close relationships, it has had difficult times. The US was first a British colony, but between 1775 and 1783 the US fought a war to become independent. The US fought the British again in the War of 1812.
In general, however, the two countries have felt closer to each other than to any other country, and their foreign policies have shown this. During World War I and World War II, Britain and the US supported each other. When the US looks for foreign support, Britain is usually the first country to come forward and it is sometimes called “the 51st state of union”.
But the special relationship that developed after 1945 is not explained only by shared political interests. An important reason for the friendship is that the people of the two countries are very similar. They share the same language and enjoy each other’s literature, films and television. Many Americans have British ancestors, or relatives still living in Britain. The US government and political system is based on Britain’s, and there are many Anglo-American businesses operating on both sides of the Atlantic. In Britain some people are worried about the extent of US influence, and there is some jealousy of its current power. The special relationship was strong in the early 1980s when Margaret Thatcher was Prime Minister in Britain and Ronald Reagan was President of the US.
(Adapted from Background to British and American Cultures)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Quảng cáo
Trả lời:
Dịch bài đọc:
Mối quan hệ giữa Anh và Mỹ luôn luôn bền chặt. Giống như tất cả các mối quan hệ thân thiết khác, nó đã có những thời điểm khó khăn. Mỹ ban đầu là thuộc địa của Anh, nhưng từ năm 1775 đến 1783, Mỹ đã đấu tranh để giành lại độc lập. Mỹ đã chiến đấu với Anh một lần nữa trong Chiến tranh năm 1812.
Tuy nhiên, nhìn chung, hai nước đã gần gũi với nhau hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và các chính sách đối ngoại của họ đã cho thấy điều này. Trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh và Mỹ đã hỗ trợ lẫn nhau. Khi Mỹ tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài, Anh thường là quốc gia đầu tiên đưa ra lời đề nghị giúp đỡ và đôi khi Anh còn được gọi là “bang thứ 51 của liên bang”.
Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung. Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất giống nhau. Họ có chung ngôn ngữ và thưởng thức văn học, phim ảnh và truyền hình của nhau. Nhiều người Mȳ có tổ tiên là người Anh, hoặc người thân vẫn sống ở Anh. Chính phủ và hệ thống chính trị Mỹ dựa trên hệ thống chính trị Anh, và có nhiều doanh nghiệp Anh-Mȳ hoạt động ở cả hai bờ Đại Tây Dương. Ở Anh, một số người lo lắng về mức độ ảnh hưởng của Mỹ và có một số sự ghen tị với sức mạnh hiện tại của quốc gia này. Mối quan hệ đặc biệt mạnh mē vào đầu những năm 1980 khi Margaret Thatcher lên làm Thủ tướng Anh và Ronald Reagan lên làm Tổng thống Mỹ.
Kiến thức về Tìm ý chính của bài
Dịch: Chủ đề chính của bài văn là gì?
A. Anh và Mỹ có một tình bạn bền chặt trong Thế chiến.
B. Quá trình hình thành mối quan hệ đặc biệt giữa Anh và Mỹ.
C. Anh và Mỹ có mối quan hệ thân thiết.
D. Những lý do cơ bản khiến Anh và Mỹ có mối quan hệ thân thiết như vậy.
Thông tin:
- The relationship between Britain and the US has always been a close one. (Mối quan hệ giữa Anh và Mỹ luôn luôn bền chặt.)
- In general, however, the two countries have felt closer to each other than to any other country,
and their foreign policies have shown this. (Tuy nhiên, nhìn chung, hai nước đã gần gũi với nhau hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và các chính sách đối ngoại của họ đã cho thấy điều này.)
- But the special relationship that developed after 1945 is not explained only by shared political interests. An important reason for the friendship is that the people of the two countries are very similar. (Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung. Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất
giống nhau.)
=> Ta thấy các đoạn đều nhắc đến từ “relationship” mối quan hệ giữa 2 nước Anh và Mỹ.
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Từ đồng nghĩa
Dịch: Cụm “come forward” ở đoạn 2 nghĩa gần nghĩa với _______.
A. ngần ngại giúp đỡ
B. vui lòng giúp đỡ
C. rất mong được ủng hộ
D. sẵn sàng giúp một tay
Thông tin: During World War I and World War II, Britain and the US supported each other. When the US looks for foreign support, Britain is usually the first country to come forward and it is sometimes called “the 51st state of union”. (Trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh và Mỹ đã hỗ trợ lẫn nhau. Khi Mỹ tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài, Anh thường là quốc gia đầu tiên đưa ra lời đề nghị giúp đỡ và đôi khi Anh còn được gọi là “bang thứ 51 của liên bang”.)
=> come forward = be willing to give a helping hand
Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Đại từ thay thế
Dịch: Từ “they” trong đoạn 3 chỉ _______.
A. các quốc gia B. người Anh
C. nước Mỹ D. người Anh và người Mỹ
Thông tin: An important reason for the friendship is that the people of the two countries are very similar. They share the same language and enjoy each other's literature, films and television. (Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất giống nhau. Họ có chung ngôn ngữ và thưởng thức văn học, phim ảnh và truyền hình của nhau.)
=> Từ “they” ở đây dùng để thay thế cho người dân hai nước được nhắc tới trước đó.
Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Theo đoạn 3, những câu sau đây là đúng NGOẠI TRỪ _______.
A. Mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước không liên quan đến lợi ích chính trị.
B. Nhiều người Mỹ có người thân ở Anh.
C. Có một số người Anh ghen tị với sự phát triển của nước Mỹ.
D. Nhiều doanh nghiệp Anh-Mỹ có chi nhánh ở hai nước.
Thông tin:
- But the special relationship that developed after 1945 is not explained only by shared political interests. (Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung.) => Mối quan hệ 2 nước có liên quan đến lợi ích chính trị.
=> A sai.
- Many Americans have British ancestors, or relatives still living in Britain. (Nhiều người Mỹ có tổ tiên là người Anh hoặc họ hàng vẫn sống ở Anh.) => B đúng.
- In Britain some people are worried about the extent of US influence, and there is some jealousy of its current power. (Ở Anh, một số người lo lắng về mức độ ảnh hưởng của Mỹ và có một số sự ghen tị với sức mạnh hiện tại của quốc gia này.) => C đúng.
- The US government and political system is based on Britain's, and there are many Anglo-American businesses operating on both sides of the Atlantic. (Chính phủ và hệ thống chính trị Mỹ dựa trên hệ thống chính trị Anh và có nhiều doanh nghiệp Anh-Mỹ hoạt động ở cả hai bờ Đại Tây Dương.) => D đúng.
Chọn A.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Suy luận từ bài
Dịch: Điều nào sau đây có thể được suy ra từ bài văn?
A. Mối quan hệ Anh-Mỹ không phải hợp tác cũng không xung đột.
B. Anh đôi khi bị coi là yếu thế hơn so với Mỹ, thuộc địa cũ của Anh.
C. Sự gần gũi của mối quan hệ này là không đổi bất kể người lãnh đạo.
D. Hai quốc gia thường có quan điểm khác nhau về các vấn đề quốc tế.
Thông tin:
- The US was first a British colony, but between 1775 and 1783 the US fought a war to become independent. The US fought the British again in the War of 1812. (Mỹ ban đầu là thuộc địa của Anh, nhưng từ năm 1775 đến 1783, Mỹ đã đấu tranh để giành lại độc lập. Mỹ đã chiến đấu với Anh một lần nữa trong Chiến tranh năm 1812.) => Mỹ đã từng có xung đột chính trị với Anh.
- During World War I and World War II, Britain and the US supported each other. (Trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh và Mỹ đã hỗ trợ lẫn nhau.) => Hai nước đã hợp lực trong hai cuộc thế chiến.
=> Mối quan hệ Anh-Mỹ có thể được miêu tả là đã có cả xung đột lẫn hợp tác => A sai. (Cấu trúc ‘neither A nor B’ dùng để nói cả hai vế A và B đều không đúng.)
- When the US looks for foreign support, Britain is usually the first country to come forward and it is sometimes called “the 51st state of union”. (Khi Mỹ tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài, Anh thường là quốc gia đầu tiên đưa ra lời đề nghị giúp đỡ và đôi khi Anh còn được gọi là “bang thứ 51 của liên bang”.)
=> Có thể suy ra hai điều từ đây: (1) Anh thường ủng hộ Mỹ khi Mỹ cần sự đồng thuận của các nước khác, chứng tỏ hai nước thường có chung quan điểm về các vấn đề quốc tế => D sai.
(2) Anh đôi khi bị coi là một bang của Mỹ, chứng tỏ mặc dù là quan hệ hỗ trợ nhau nhưng vị thế của Anh bị nhìn nhận là thấp hơn so với cường quốc số 1 là Mỹ => B đúng.
- The special relationship was strong in the early 1980s when Margaret Thatcher was Prime Minister in Britain and Ronald Reagan was President of the US. (Mối quan hệ đặc biệt mạnh mē vào đầu những năm 1980 khi Margaret Thatcher lên làm Thủ tướng Anh và Ronald Reagan lên làm Tổng thống Mỹ.)
=> Hai lãnh đạo của hai nước thân thiết kéo theo mối quan hệ đặc biệt tốt giữa hai nước, không phải lúc nào cũng được như vậy => C sai.
Chọn B.
Câu 6:
Why is the US political system similar to Britain’s?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Suy luận từ bài
Dịch: Tại sao hệ thống chính trị của Mỹ tương tự như của Anh?
A. Anh đã từng cai trị Mỹ vì vậy Mỹ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trong cấu trúc chính phủ Anh.
B. Mỹ và Anh luôn chia sẻ lợi ích chính trị, khiến họ phát triển hệ thống chính trị tương tự nhau.
C. Nhiều nhà lãnh đạo của Mỹ có nguồn gốc tổ tiên từ Anh, điều này có ảnh hưởng đến cách thành lập chính phủ Mỹ.
D. Hai nước đã làm việc chặt chẽ với nhau lâu dài, vì vậy hệ thống chính trị tự nhiên trở nên giống nhau.
Phân tích:
- B không hợp lý vì trước đây hai nước đánh nhau, Mỹ giành độc lập, phát triển hệ thống chính trị rồi mới hợp tác với Anh và chia sẻ lợi ích.
- C là một ý suy đoán không đủ căn cứ.
- D tương tự không hợp lý vì hệ thống chính trị của một nước không thể nói là vì quan hệ tốt với nước ngoài mà thay đổi.
=> A là lời giải thích hợp lý nhất cho câu hỏi.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 4:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận