Câu hỏi:
06/03/2020 217Bệnh mù màu đỏ, lục và bệnh máu khó đông là do 2 gen lặn không alen m và h trên NST X quy định, các len bình thường tương ứng là M và H. Người phụ nữ bình thường kết hôn với người đàn ông không bị bệnh mù màu nhưng bị máu khó đông. Họ có khả năng sinh con trai không mắc cả 2 bệnh trên là 20, 5%. Nhận định nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : D
Họ sinh con trai không mắc hay bệnh là XMHY = 20.5 % => XMH = 0.41> 0,25
=> XMH của con có nguồn gốc từ mẹ => XMH là giao tử liên kết của mẹ
=> Kiểu gen của mẹ là XMHXmh
=> Tần số hoán vị gen là : (0,5 – 0,41 ) x 2 = 0,18
=> Con gái nhìn bình thường , bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh
=> Bố không bị mù màu nhưng bị máu khó đông XMh Y sẽ cho con gái XMh
=> Con gái sẽ nhận XMh hoặc Xmh từ mẹ
=> Ta có tỉ lệ sinh con gái nhìn bình thường , bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh là
0,5 x ( 0,41 + 0,09) = 0.25
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là:
Câu 2:
Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
Câu 3:
Khi so sánh điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây:
1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch.
2 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không.
3 Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ nitơ khác với đơn phân của ARN.
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
Số phát biểu đúng là:
Câu 4:
Enzim bẻ gãy các liên kết hiđrô trong quá trình nhân đôi ADN là:
Câu 5:
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
Câu 7:
Các bộ ba trên ADN khác nhau bởi:
1. Số lượng nuclêôtít
2. Thành phần nuclêôtit
3. Trình tự các nuclêôtit
4. Số lượng liên kết Photphodieste
Câu trả lời đúng là:
về câu hỏi!