Câu hỏi:
28/04/2025 241.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 7 đến câu 8. Ở mỗi câu hỏi, thí sinh đọc tư liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d). Lưu ý: đánh dấu X vào cột đúng/ sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Đưa kiến nghị, viết báo cáo, diễn thuyết, lập hội (hội buôn, hội học)... đều là những việc Phan Châu Trinh đã từng làm ở trong nước. Mười bốn năm ở Pháp, ông vẫn cứ tập trung chủ yếu vào các hoạt động nói trên, song với một nỗ lực cao hơn trong một môi trường chính trị thuận lợi hơn: quyền tự do ngôn luận và hội họp ở Pháp, sự hỗ trợ của những nhà hoạt động chính trị yêu nước khác như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc... của những người bạn Pháp như: quan tư Roux, Pressense (Hội nhân quyền), Marius Moutet (Hạ nghị sĩ cánh tả) nên hiệu quả mang lại lớn hơn nhiều”.
(Nguyễn Văn Kiệm, Những hoạt động của Phan Châu Trinh ở Pháp (1911-1925), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 19, số 1, 2003, tr.34)
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hoạt động của Phan Châu Trinh ở Việt Nam và Pháp có nhiều điểm tương đồng về hình thức. |
|
|
b) Tại Pháp, Phan Châu Trinh tham gia các buổi diễn thuyết để tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi tình đoàn kết. |
|
|
c) Phan Châu Trinh đã xây dựng mối liên hệ với Chính phủ Pháp để thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. |
|
|
d) Hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh có sự hỗ trợ của người Việt yêu nước và một số người bạn Pháp. |
|
|
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hoạt động của Phan Châu Trinh ở Việt Nam và Pháp có nhiều điểm tương đồng về hình thức. |
x |
|
b) Tại Pháp, Phan Châu Trinh tham gia các buổi diễn thuyết để tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi tình đoàn kết. |
x |
|
c) Phan Châu Trinh đã xây dựng mối liên hệ với Chính phủ Pháp để thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. |
|
x |
d) Hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh có sự hỗ trợ của người Việt yêu nước và một số người bạn Pháp. |
x |
|
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đãCâu 2:
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. Năm Quý Tỵ (1833), vua Minh Mạng đã chủ trương đưa người ra Hoàng Sa dựng miếu, trồng cây và cắm mốc chủ quyền quốc gia. Các năm sau đó, vua Minh Mạng tiếp tục phái người ra dựng miếu, lập đền, dựng bia đá… Mộc bản sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ, quyển 154, mặt khắc 4 ghi rõ: tháng 6, năm Ất Mùi (1835): “Dựng đền thờ thần ở đảo Hoàng Sa – Quảng Nghĩa. Hoàng Sa ở hải phận Quảng Nghĩa, có một cồn cát trắng, cây cối xanh um. Giữa cồn cát có giếng, phía tây nam có miếu cổ, có tấm bài khắc bốn chữ: “Vạn Lý Ba Bình – có nghĩa: Vạn dặm sóng êm”. Cồn Bạch Sa (tức “Cồn cát trắng”) có chu vi 1.070 trượng, tên cũ là núi Phật tự, bờ phía đông, tây, nam, đều có đá san hô vòng quanh mặt nước, phía bắc tiếp giáp với một cồn toàn đá san hô, nổi lên sừng sững, có chu vi rộng 340 trượng, cao 1 trượng 3 thước, sánh cùng với đồi cát gọi là bàn than thạch” (bãi đá lớn).
(Theo: Hà Yên, Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền với Trường Sa, Hoàng Sa, báo điện tử Vietnamnet, link truy cập: http://vietnamnet.vn/moc-ban-trieu-nguyen-khang-dinh-chu-quyen-voi-truong-sa-hoang-sa-798696.html )
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Tư liệu trên phản ánh về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn. |
|
|
b) Hoạt động xác lập và thực thi chủ quyền của nhân dân Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần đầu tiên được tiến hành dưới thời vua Minh Mạng. |
|
|
c) Những biện pháp thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn là chứng cứ lịch sử duy nhất cho thấy: Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa |
|
|
d) Các hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn đã góp phần tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay. |
|
|
Câu 3:
(0,5 điểm): Từ sự thất bại của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884), có thể rút ra bài học kinh nghiệm bào cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Đố ai đánh trống phất cờ
Giữa thành Hà Nội trong giờ nguy nan
Rồi khi trúc trẻ, ngói tan
Mượn dây oan nghiệt, giải oan anh hùng?”
Câu 6:
Câu 7:
II. TỰ LUẬN (1,5 ĐIỂM)
(1,0 điểm): Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận