Câu hỏi:
06/03/2020 193Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng sắc tố xanh sắc tố đỏ.
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2. Cho tất cả các cây hoa màu xanh F2 giao phấn với nhau được F3. Cho các kêt luận sau:
I. F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ: 3 xanh: 4 trắng.
II. F3 phân li theo tỉ lệ 3 xanh : 1 trắng.
III. F3 thu được tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9.
IV. F3 thu được tỉ lệ cây hoa xanh thuần chủng trên tổng số cây hoa xanh là: 1/2.
Số kết luận đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Theo bài ra ta quy ước: A_B_ - hoa đỏ; aabb, aaB_ - hoa trắng; A_bb - hoa xanh.
Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng aaBB: AAbb × aaBB.
F1: 100%AaBb.
Nội dung 1 đúng.
Các cây hoa xanh F2 bao gồm: 1AAbb : 2Aabb. Tỉ lệ giao tử: 2Ab : 1ab.
Cho các cây hoa xanh F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ hoa trắng thu được là: × = . Nội dung 2 sai, nội dung 3 đúng.
Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng là: × = .
Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng trên tổng số hoa xanh là: : (1 - ) = . Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào?
I. Đột biến tam bội. II. Đột biến gen.
III. Đột biến lặp đoạn. IV. Đột biến lệch bội thể một.
Câu 2:
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
Câu 3:
Khi nói về NST giới tính ở động vật có vú, các phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y
II. Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp
III. NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma
IV. Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực cái còn có các gen quy định các tính trạng thường
Câu 4:
Tiến hành tách phôi bò có kiểu gen AaBbDD thành 10 phôi và 10 phôi này phát triển thành 10 bò con. Nếu không xảy ra đột biến thì bò con có kiểu gen
Câu 5:
Loài động vật nào sau đây chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào?
Câu 6:
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm cho huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
Câu 7:
Cho phép lai P:, thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 32 kiểu gen đồng hợp.
II. F1 có tối đa 8 kiểu gen dị hợp 5 cặp gen.
III. F1 có tối đa 16 kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
IV. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen.
về câu hỏi!