Câu hỏi:
06/03/2020 318Ở một loài thực vật, xét cặp gen DD nằm trên NST thường, mỗi gen đều dài 0,51μm và có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit là 10%, biết số lượng ađênin lớn hơn số lượng guanin. Do đột biến, gen D biến đổi thành gen d tạo nên cặp gen dị hợp Dd. Gen d có tỉ lệ A : G = 7:3 và có chiều dài bằng chiều dài của gen D. Cơ thể có kiểu gen Dd tự thụ phấn, trong số các hợp tử thu được có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại ađênin của các gen nói trên là 2850. Kiểu gen của loại hợp tử này là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Xét gen D:
Số Nu của gen D là 5100.2 : 3,4 = 3000 Nu
Theo đề bài ta có: %A - %G = 10%; %A + %G = 50% → %A = %T = 30%; %G = %X = 20%
Số Nu từng loại của gen D là: A(D) = T(D) = 30%.3000 = 900 Nu; G = X = 3000.20% = 600 Nu
Xét gen d: Số Nu của gen d là: 3000 Nu
Gen d có A : G = 7/3 mà A + G = 1500 → A(d) = T (d) = 1050 Nu; G(d) = X(d) = 450 Nu
Có A hợp tử = 2850 = xA(D) + yA(d) = 2.900 + 1050
→ Hợp tử trên là DDd
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo giả thuyết siêu trội, kiểu gen nào sau đây cho ưu thế lai cao nhất?
Câu 2:
Một cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất định so với bình thường. Cá thể đó được gọi là
Câu 4:
Đối tượng thí nghiệm của Menđen khi nghiên cứu các quy luật di truyền là
Câu 5:
Mạch bổ sung của một gen có trình tự nuclêôtit : 5' - ATT GAG XXX TTT XGX - 3'. Trình tự nuclêôtit của mARN được phiên mã từ gen nói trên:
Câu 6:
Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng lên 2 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng
Câu 7:
Nuclêôtit tự do của môi trường không phải là nguyên liệu của quá trình phiên mã là
về câu hỏi!