Câu hỏi:
13/07/2024 36,214- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.
- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:
-Tiểu cầu:
+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.
+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào ?
Câu 2:
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyển cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu không có kháng nguyên A và B có thế truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Câu 3:
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
Câu 4:
Trong gia đình em có những ai đã từng được xét nghiệm máu và có nhóm máu gì? Thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của các nhân đó.
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 (có đáp án): Cấu tạo cơ thể người
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 13: (có đáp án) Máu và môi trường trong cơ thể (Phần 2)
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 (có đáp án): Máu và môi trường trong cơ thể
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 14 (có đáp án): Bạch cầu - Miễn dịch
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 15 (có đáp án): Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 21 (có đáp án): Hoạt động hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 24 (có đáp án): Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 20 (có đáp án): Hô hấp và các cơ quan hô hấp
về câu hỏi!