Câu hỏi:
11/07/2024 26,864Câu hỏi trong đề: Giải Sinh 8 Chương 3: Tuần hoàn !!
Quảng cáo
Trả lời:
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
Đã bán 287
Đã bán 230
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
Câu 2:
- Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 38 (có đáp án): Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 (có đáp án): Cấu tạo cơ thể người
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da có đáp án
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 13: (có đáp án) Máu và môi trường trong cơ thể (Phần 2)
Đề kiểm tra Sinh 8 Chương 11 (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 38: (có đáp án) Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (Phần 2)
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 55: (có đ/án) Giới thiệu chung hệ nội tiết (Phần 2)
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 55 (có đáp án): Giới thiệu chung hệ nội tiết
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận