Câu hỏi:
07/03/2020 386Cho giao phối giữa gà trống và gà mái có cùng kiểu hình chân cao, lông xám. Thu được F1 có tỷ lệ kiểu hình:
Giới đực: 75% con chân cao, lông xám: 25% con chân cao lông vàng
Giới cái: 30% con chân cao, lông xám:7,5% con chân thấp lông xám: 42,5% con chân thấp lông vàng: 20% con chân cao lông vàng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Tính trạng màu lông do 1 cặp gen nằm trên NST giới tính quy định
II. Tần số HVG bằng 20%
III. Gà trống chân cao, lông xám có kiểu gen thuần chủng ở F1 chiếm 5%
IV. Có 4 kiểu gen quy định gà mái chân cao lông vàng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Ở gà: XX là con trống; XY là con mái
Ta xét tỷ lệ kiểu hình chung:
Tỷ lệ xám/vàng = 9/7 → do 2 cặp gen
tương tác bổ sung (Aa; Bb)
Tỷ lệ cao/thấp = 3/1 → cao trội hoàn
toàn so với thấp (Dd)
P đều chân cao lông xám mà đời con
có 4 kiểu hình → P dị hợp các cặp gen.
Đời con, con đực toàn chân cao
→ gen quy định tính trạng nằm trên X
Nếu các gen PLĐL thì đời sau sẽ
có tỷ lệ kiểu hình: (9:7)(3:1)≠ đề bài
→ 1 trong 2 gen quy định màu lông và
gen quy đình chiều cao cùng nằm
trên NST X.
Giả sử Bb và Dd liên kết với nhau
Ở đời con, giới cái có chân cao,
lông xám:
Xét các phát biểu:
I sai
II đúng
III đúng, gà trống chân cao, lông xám
có kiểu gen thuần chủng ở F1 chiếm:
IV đúng, gà mái chân cao lông vàng:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hai bên cùng có lợi thể hiện ở hai loài nào sau đây?
Câu 2:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
Câu 3:
Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông quần thể 1 có cấu trúc di truyền là 0,64AA:0,32Aa:0,04aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỷ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ là như nhau, kích thước của 2 quần thể không đổi qua các thế hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tần số alen A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ
II. Tần số alen A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần thể 2
III. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2
IV. Tần số alen A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều quần thể 1
Câu 4:
Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa mọc gần nhau thể hiện mối quan hệ
Câu 5:
Cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần về cả 2 cặp gen?
Câu 6:
Cấu tạo chi trước của mèo, cánh dơi, tay người có cấu trúc tương tự nhau. Đây là
Câu 7:
Hai quần thể rắn nước thuộc cùng 1 loài. Quần thể 1 gồm 3000 con sống trong môi trường đất ngập nước, quần thể 2 gồm 1000 con sống trong hồ nước. Biết rằng, alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân không sọc. quần thể 1 có tần số alen A là 0,8; quần thể 2 có tần số alen a là 0,3. Hai khi vực sống cách nhau 1 con mương mới đào. Sau 1 thế hệ nhân thấy quần thể 1 có tần số alen A là 0,794
Điều gì đã xảy ra giữa hai quần thể rắn nước này?
về câu hỏi!