Câu hỏi:
07/03/2020 145Cho các nhân tố sau: (1) chọn lọc tự nhiên;
(2) giao phối ngẫu nhiên;
(3) giao phối không ngẫu nhiên;
(4) các yếu tố ngẫu nhiên;
(5) đột biến;
(6) di – nhập gen.
Các nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần thể:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Các nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần thể là
- Giao phối ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên
- Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN ở tế bào nhân thực(TBNT) là:
Câu 3:
Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau P: 0,55AA : 0,40Aa : 0,05aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là:
Câu 4:
Từ một phân tử ADN có khối lượng 3x104đvC đã tái bản tạo ra các ADN có tổng khối lượng là 48× 104đvC. Số mạch đơn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường là:
Câu 5:
Cơ thể có kiểu gen BbDd, một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở cặp Dd có thể tạo ra các kiểu giao tử sau:
Câu 6:
Cho lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong lưới thức ăn trên là:
Câu 7:
Cho cây thân cao lai với cây thân cao thu được F1 được 75% cây cao, 25% cây thấp. Để khẳng định cây cao là tính trạng trội thì phải có điều kiện:
về câu hỏi!