Câu hỏi:

08/03/2020 565

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen trên NST thường quy định, bệnh mù màu do một gen có 2 alen trên NST X tại vùng không tương đồng trên Y quy định.

 

Xác suất sinh một trai, một gái không bị bệnh nào của cặp vợ chồng (13) và (14) là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Xét bệnh bạch tạng:

Từ cặp (9)x(10) đều bình thường cho con bị bạch tạng

ð  A qui định bình thường >> a qui định bạch tạng

Người (13) bình thường có bố mẹ bình thường, em gái bị bạch tạng

ð  Người (13) có dạng (1/3AA : 2/3Aa)

Tương tự, người (14) cũng có dạng (1/3AA : 2/3Aa)

Trường hợp 1 cả 2  là Aa x Aa, chiếm tỉ lệ (2/3)2 = 4/9

Xác suất sinh 2 đứa con đều không bị bệnh là (3/4)2 = 0,5625 

Các trường hợp còn lại đều có ít nhất 1 bên đồng hợp trội AA nên sẽ không sinh con bị bệnh

Vậy xác suất chung 2 người sẽ sinh 2 đứa con không bị bệnh là  1-49+49x0,5625=2936

Xét bệnh mù màu:

Từ cặp (1), (2) bình thường cho con mù màu

ð  B qui định bình thường >> b qui định mù màu

Người (13) bình thường nên có KG là XBY

Người (9) bình thường có bố bị mù màu, có KG là XBXb

(9) x (10) :  XBBb x XBY

Người (14) có dạng : (1/2 XBXB : ½ XBXb)

Người (13) x (14) : XBY   x  (1/2 XBXB : ½ XBXb)

-  Trường hợp 1: XBY x XBXB

Sinh con chắc chắn 100% không bị mù màu. Xác suất sinh 1 trai, 1 gái là : 1/2×1/2 = 1/4

-  Trường hợp 2: XBY x XBXb

Xác suất sinh con gái không bị mù màu là 1/2

Xác suất sinh con trai không bị mù màu là 1/2×1/2 = ¼

Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/2×1/4= 1/8

Vậy tổng xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/4+ 1/8 = 3/8

Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị nhiễm bệnh nào là 3/8× 29/36 = 29/96

Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong hệ gen của sinh vật nhân thực, có những gen mà tế bào cần sản phẩm  của  nó  với  một  số  lượng  lớn được  mã  hóa  lặp  lại  nhiều  lần.  Có  mấy  dạng đột  biến trong số các dạng được kể ra sau đây góp phần cho hiện tượng kể trên.

1. Đột biến lặp đoạn.

2. Đột biến thể tam nhiễm.

3. Đột biến thể tam bội.

4. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.

5. Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.

6. Đột biến đảo đoạn.

Xem đáp án » 07/03/2020 6,713

Câu 2:

Một mARN nhân tạo có ba loại nuclêôtit với tỉ lệ A:U:G=5:3:2. Tỉ lệ bộ ba mã sao chỉ chứa hai trong ba loại nuclêôtit nói trên là

Xem đáp án » 07/03/2020 5,549

Câu 3:

Nhân tố tiến hóa chắc chắn làm giàu vốn gen của quần thể là

Xem đáp án » 08/03/2020 4,757

Câu 4:

Nói về hoạt động của các gen trong nhân tế bào, phát biểu nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án » 08/03/2020 4,007

Câu 5:

Trong quá trình nhân đôi ADN, nguyên tắc nửa gián đoạn nghiệm đúng đối với

Xem đáp án » 07/03/2020 3,926

Câu 6:

Từ 4 loại nucleotit A, T, G, X có thể tạo ra được bao nhiêu bộ ba mã hóa axít amin mà mỗi bộ ba chỉ chứa 1 A, 1 T và một loại nucleotit khác?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,756

Câu 7:

Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là

Xem đáp án » 08/03/2020 3,298

Bình luận


Bình luận